Quảng Nam phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững. (Ảnh: LÊ ANH QUÂN)

Tạo đà bứt phá cho ngành nông nghiệp

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã tiến hành cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn. Nhiều phương pháp canh tác thông minh, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường và mang lại thu nhập cao cho người dân.
Là tỉnh miền núi nên ngành nông-lâm nghiệp vẫn là “trụ cột” lâu dài của nền kinh tế tỉnh Đắk Lắk.

Để “trụ cột” của nền kinh tế tỉnh Đắk Lắk phát triển bền vững

Xác định ngành nông-lâm nghiệp vẫn là “trụ cột” lâu dài của nền kinh tế, vì vậy cùng với đầu tư hệ thống hồ đập, kênh mương thủy lợi… tỉnh Đắk Lắk đã và đang đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ứng dụng khoa học kỹ thuật, triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất nông-lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững.

Kim Bảng nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Xác định xây dựng nông thôn mới thiết thực, hiệu quả, chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, những năm qua, các địa phương trên địa bàn huyện Kim Bảng (Hà Nam) tiếp tục đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới, trọng tâm là hướng đến hoàn thiện các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao theo Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025 của tỉnh.
Nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Quảng Ninh được người tiêu dùng đón nhận.

Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu

Những năm qua, cùng với Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Quảng Ninh có nhiều giải pháp cụ thể thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cường mở rộng thị trường và đẩy mạnh liên kết trong tiêu thụ.