Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu là người cẩn thận và rất coi trọng giá trị của tài liệu lưu trữ. (Ảnh: TTXVN)

Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968-1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
Khách tham quan tại khu trưng bày “Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới” (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I). Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I

Kết nối giới trẻ với tài liệu lưu trữ

Sức sống của tài liệu lưu trữ chỉ có thể nối dài khi đi vào cuộc sống, tìm được đường tiếp cận với đông đảo công chúng, nhất là giới trẻ. Đó là nhận định được nhiều chuyên gia nhấn mạnh tại Tọa đàm “Di sản với giới trẻ” vừa được Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) phối hợp Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức tại Hà Nội.
Các diễn giả tham gia trao đổi tại tọa đàm.

Đưa giá trị tài liệu lưu trữ và di sản đến gần hơn với giới trẻ

Ngày 27/12, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) phối hợp Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Tọa đàm “Di sản với giới trẻ”, hướng tới kỷ niệm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1) và kết nối chặt chẽ hơn nữa giới trẻ với tài liệu lưu trữ và di sản.
Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn phát biểu. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho tiếp cận tài liệu lưu trữ

Theo đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa, với vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến lược phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, ngoài việc bảo quản an toàn tài liệu, bảo mật thông tin của tài liệu lưu trữ, cần quan tâm đến công tác sử dụng, khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ, phục vụ nhu cầu xã hội, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước.
Các đại biểu cắt băng khai mạc Triển lãm.

Triển lãm tài liệu lưu trữ Hội nghị Paris - Cuộc đàm phán lịch sử

Sau gần 5 năm (từ ngày 13/5/1968 đến 27/1/1973) với “201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 24 cuộc họp bí mật, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, hàng trăm cuộc mít-tinh ủng hộ Việt Nam”, ngày 27/1/1973 Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết giữa các bên tham gia.