Hệ thống theo dõi và báo cáo sản xuất lúa RiceMore là nền tảng tham chiếu địa lý, cho phép chuẩn hóa và ghi lại dữ liệu hoạt động sản xuất lúa theo thời gian.

Giải pháp để xây dựng hệ sinh thái dữ liệu số phục vụ quản lý sản xuất lúa hiệu quả

Xây dựng chuyển đổi số trong công tác quản lý sản xuất lúa gạo từ cấp đồng ruộng đến cấp địa phương và trung ương là một trong những vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế-IRRI đã chia sẻ về hệ thống theo dõi và báo cáo sản xuất lúa (RiceMore). Giải pháp này được các chuyên gia ngành nông nghiệp đánh giá cao.
Thu hoạch lúa tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. (Ảnh BÙI HỮU)

Nguy cơ thu hẹp thị trường xuất khẩu gạo

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo loại 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện duy trì ở mức dưới 580 USD/tấn - mức thấp kể từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, một số thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam cũng đang có xu hướng giảm nhập khẩu hoặc đa dạng hóa nguồn cung, đòi hỏi ngành lúa gạo cần sớm có định hướng mới trong vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ.
Ngày 2/11, Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan và Tập đoàn Lộc Trời ký kết và trao đổi Ý định thư dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte.

Ký kết gói tín dụng 90 triệu USD giúp Việt Nam sản xuất lúa gạo bền vững

Dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte, Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan (FMO) đã đồng thuận cấp hạn mức tín dụng 90 triệu USD (hơn 2.100 tỷ đồng) cho Tập đoàn Lộc Trời (LTG) nhằm giúp Việt Nam sản xuất lúa gạo bền vững.