Vườn ươm bảo tồn giống sâm Ngọc Linh của tỉnh Quảng Nam. (Ảnh QUANG THỌ)

Chính sách và nguồn lực cho cây sâm Ngọc Linh

Hiện nay, cây sâm Ngọc Linh đã và đang từng bước phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, cần phải có cơ chế, chính sách và nguồn lực đủ mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư để phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Cán bộ, kỹ sư Trung tâm Nghiên cứu nguồn gen và giống dược liệu quốc gia (Viện Dược liệu) kiểm tra sự sinh trưởng của cây trong phòng thí nghiệm.

Ứng dụng công nghệ để tăng giá trị dược liệu

Công nghệ sinh học đã được biết đến nhiều trong việc chọn tạo các giống cây trong nông nghiệp hay ứng dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán các đột biến gien… trong ngành y tế. Gần đây, công nghệ sinh học bắt đầu được quan tâm trong nghiên cứu, phát triển, bào chế dược liệu nhằm phát huy thế mạnh về nguồn tài nguyên dược liệu, bắt kịp xu hướng nghiên cứu của thế giới và tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.
Lãnh đạo tỉnh Lai Châu ký kết hợp tác với đại diện Tập đoàn Đại Nam Sơn.

Xúc tiến đầu tư phát triển Sâm Lai Châu

Trong khuôn khổ hội chợ Sâm Lai Châu, sáng nay 12/11, tại thành phố Lai Châu diễn ra hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển Sâm Lai Châu. Hội nghị có sự tham gia của một số địa phương vùng tiềm năng phát triển sâm trong cả nước, các tổ chức, hiệp hội, các viện nghiên cứu, nhà khoa học, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại buổi làm việc,

Mở rộng sản xuất, xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia cho sâm Ngọc Linh

Chiều 5/11, tại thành phố Kon Tum, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Kon Tum về mở rộng sản xuất, xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia cho sâm Ngọc Linh.