Nông dân xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) chăm sóc cây sầu riêng.

Về miền trái ngọt

Là huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, Khánh Sơn có hơn 70% số dân là người dân tộc Ra Glai. Vài chục năm trước đây, núi rừng xơ xác, tan hoang, bởi tập quán du canh, du cư của người dân nơi này. Bây giờ, ở Khánh Sơn cây trái bạt ngàn. Những sầu riêng, măng cụt, mít tố nữ… thơm nức trên những nẻo đường quê.
Quang cảnh lễ tạ ơn của người Ra Glai.

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Ra Glai

Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa có hơn 70% dân số là người Ra Glai sinh sống. Tộc người này có vốn văn hóa cổ truyền khá phong phú, đa dạng, nhiều bản sắc đặc trưng. Thời gian qua, huyện Khánh Sơn đã có nhiều nỗ lực giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người Ra Glai.
Thanh niên dân tộc Ra Glai huyện Bác Ái được đội viên trí thức trẻ hướng dẫn kỹ thuật trồng dưa lưới.

Khi trí thức trẻ về vùng sâu, vùng xa

Hơn mười năm thực hiện Quyết định số 70/2009/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách luân chuyển, tăng cường cán bộ chủ chốt cho các xã thuộc huyện nghèo và chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán bộ chuyên môn kỹ thuật về tham gia tổ công tác tại các huyện theo Nghị quyết số 30a/2008 của Chính phủ, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) ngày càng vươn lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 5-6%/năm.
Cán bộ nông nghiệp xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận hướng dẫn bà con áp dụng phương pháp chăm sóc bưởi da xanh theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch.

Cây thoát nghèo của đồng bào dân tộc Raglai

Hơn 10 năm qua, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận kết hợp với ngành nông nghiệp đã vận động, hướng dẫn đồng bào dân tộc Raglai thực hiện việc chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu. Đến nay mô hình kinh tế vườn-rừng đã đạt được một số kết quả bước đầu, góp phần hỗ trợ đồng bào dân tộc Raglai vươn lên làm giàu.