Hơn 300 đại biểu dự Diễn đàn cấp quốc gia và Hội thi thuyết trình về nhận diện và xóa bỏ tập tục văn hóa có hại, vai trò của thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Phát huy vai trò của thanh niên trong công tác xóa bỏ tập tục văn hóa có hại ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 6/9, tại thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam), Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp quốc gia và Hội thi thuyết trình về nhận diện và xóa bỏ tập tục văn hóa có hại, vai trò của thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phong tục mời rượu ghè, không thể thiếu trong các dịp lễ, hội hoặc khách đến nhà của đồng bào Bahnar.

Phong tục uống rượu ghè đón khách quý của người Bahnar

Rượu ghè là thức uống không thể thiếu trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hiện nay, thức uống này rất phổ biến và được bày bán rộng rãi. Với đồng bào Bahnar ở Gia Lai, rượu ghè được đem ra uống khi trong nhà hoặc buôn làng có việc như: Cúng Yàng, lễ bỏ mả, làm nhà, cưới hỏi, mừng lúa mới…hoặc có khách quý đến chơi.
Múa trống bồng, một điệu múa cổ truyền được gìn giữ, phát huy tại huyện Thanh Trì.

Giữ gìn bản sắc văn hóa khi lên quận

Với định hướng chung là phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhưng quá trình triển khai Chương trình số 06-CTr/TU lại mang những đặc thù riêng của từng địa phương. Tại những địa bàn ven đô, việc triển khai Chương trình số 06 đang được các huyện gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa của các địa phương.

Phát huy vai trò người có uy tín ở cơ sở

Tỉnh Quảng Ngãi có hơn 30 thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống với khoảng 52.920 hộ; 201.600 khẩu, chiếm 14,52% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều đóng góp tích cực cho chính quyền địa phương, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nhất là bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.