Sản xuất thép trong nước. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Hà Nội tăng cường công tác phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều bất ổn, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội, không chỉ phải đối mặt với thách thức về cạnh tranh mà còn phải ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia nhập khẩu. Trước tình hình này, Hà Nội đã có những nỗ lực mạnh mẽ và chủ động trong việc hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của công tác phòng vệ thương mại trong bảo vệ sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Đến hết tháng 10/2024, có 147 vụ việc điều tra chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, các vụ việc tự vệ là 54 vụ việc; chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 38 vụ việc... (Ảnh minh họa: TTXVN)

Doanh nghiệp Việt cần làm gì để ứng phó hiệu quả với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại?

Trước các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam, theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng ứng phó thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị những kiến thức cơ bản về phòng vệ thương mại, song song với đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và tập trung cạnh tranh bằng chất lượng hơn là cạnh tranh bằng giá cả.
Nhìn lại 5 năm hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh

Nhìn lại 5 năm hoạt động thị trường chứng khoán phái sinh

Trong hơn 5 năm hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh với tiêu chí tôn trọng các quy luật cung cầu của thị trường một cách an toàn, hiệu quả đã từng bước phát huy vai trò phòng vệ rủi ro, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư, góp phần giữ “chân” nhà đầu tư ngay cả khi thị trường cơ sở sụt giảm.