Nghệ nhân Ưu tú Đơn Thị Hiệu, làng gốm Chăm Bình Đức đang tạo hình một sản phẩm gốm. (Ảnh: Ngọc Lân)

Sắc màu gốm Chăm Bình Đức

Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Bình Thuận chứa đựng nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng, tôn giáo,… phục vụ nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa của cộng đồng. Tiêu biểu là nghệ thuật làm gốm của người Chăm ở thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận.
Người dân ở huyện Yên Mô tích cực tham gia bảo tồn nghệ thuật hát Xẩm. (Ảnh Yến Trinh)

Làng nghề ở đất cố đô

Làng xã không chỉ là nơi tụ cư, nơi lưu giữ hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, đó còn là nơi phát tích nhiều nghề truyền thống, những câu đồng dao “nằm lòng” tuổi thơ, các loại hình nghệ thuật dân gian. Những giá trị hình thành trong không gian kinh tế, văn hóa, tinh thần của cộng đồng làng xã truyền thống cần được bảo tồn và phát huy trong xu hướng đô thị hóa ngày nay.
Một gian trưng bày hàng thủ công mỹ nghệ tại sự kiện. (Ảnh: Trịnh Quốc Dũng)

Lào thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ tiếp cận thị trường quốc tế

Từ ngày 8 đến 18/9 tại Trung tâm thương mại Pakson, thủ đô Vientiane, Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Lào tổ chức Tuần lễ thủ công mỹ nghệ các dân tộc Lào (Lao Ethnical Crafts Week) nhằm tạo cơ hội để các cơ sở kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của Lào mở rộng thị trường, đưa sản phẩm tiếp cận thị trường quốc tế.