Ngày hội nơi buôn làng Cơ Ho giữa núi rừng nam Tây Nguyên.

Trở lại “thung lũng trăn”

Rừng, tiếp rừng. Núi, rồi lại qua núi. Suốt dọc đường đi vẫn là thăm thẳm mầu xanh hoang sơ và kỳ vĩ của đại ngàn. 20 năm, hôm nay tôi mới được trở lại với những người bạn dân tộc Cơ Ho Chill buôn K’long K’lanh anh hùng - căn cứ của hai cuộc kháng chiến (thuộc xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) dưới chân dãy Bidoup - một trong ba đỉnh núi cao nhất được mệnh danh là nóc nhà, điểm tựa tâm linh của vùng đất Tây Nguyên.
Nghệ nhân Trịnh Thị Phẩm (thứ ba từ phải sang) hướng dẫn học trò múa hát.

Những người giữ gìn di sản truyền thống

Hà Nam là mảnh đất hiền hòa, nơi còn nhiều nghệ nhân hết lòng với các loại hình nghệ thuật truyền thống như hát chèo, hát dậm, chầu văn, xẩm, Trống quân, Lải lèn… Nhiều thế hệ, gia đình nghệ nhân đã tích cực gìn giữ, trao truyền kinh nghiệm, bồi đắp cho di sản văn hóa truyền thống của tỉnh nhà nói riêng, di sản văn hóa đất nước nói chung.
Hoạt động của những nhà văn hóa đã góp phần nuôi dưỡng nghệ thuật truyền thống trên địa bàn huyện Đông Anh.

Hạt nhân của nếp sống văn hóa mới

Hoạt động của các nhà văn hóa luôn là nỗi băn khoăn của bất kỳ địa phương nào. Nhiều nhà văn hóa được xây dựng khang trang nhưng hoạt động kém hiệu quả. Song, với việc xây dựng các ban chủ nhiệm để quản lý, thu hút cộng đồng qua các câu lạc bộ, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã làm cho nhà văn hóa thật sự trở thành không gian sinh hoạt sôi nổi của cộng đồng.
Người lưu giữ làn điệu chèo

Người lưu giữ làn điệu chèo

60 năm gắn bó với nghệ thuật chèo truyền thống với bao nhiệt huyết, đam mê, nghệ nhân Lê Thị Nhuệ Phái (trong ảnh) được vinh danh là Nghệ nhân Ưu tú. Danh hiệu cao quý đó vừa là niềm tự hào, vừa là trách nhiệm để bà gắn bó, gìn giữ, quảng bá và truyền dạy nghệ thuật chèo đến với mọi người.