Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại, dịch vụ Nông trại EDE và Công ty The Nanum Trading (Hàn Quốc) ký kết hợp tác thương mại song phương.

Simexco Daklak và MISS EDE ký cam kết hợp tác về chuỗi cung ứng cà-phê xuất khẩu đạt chứng chỉ EUDR

Chiều 11/3, trong khuôn khổ Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại-dịch vụ Nông trại EDE (MISS EDE) và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xuất nhập khẩu 2/9 Đắk Lắk (Simexco Daklak) tổ chức họp báo và ký cam kết hợp tác lâu dài giữa Simexco Daklak và MISS EDE về chuỗi cung ứng cà-phê xuất khẩu đạt chứng chỉ không xâm lấn rừng tự nhiên của Liên minh châu Âu (EUDR).
Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Công ty TAVICO Long Bình (Đồng Nai).

Khẩn trương đáp ứng quy định EUDR để xuất khẩu vào thị trường EU

Sau ngày 30/12/2024, các tổ chức, doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU phải đáp ứng quy định của châu Âu về việc quản lý nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không gây phá rừng, suy thoái rừng (EUDR). Tuy nhiên, đến thời điểm này, công tác chuẩn bị vẫn chưa hoàn tất, khiến các doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ lúng túng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh...
Lãnh đạo Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk và các doanh nghiệp cắt băng xuất khẩu container cà-phê rang xay thành phẩm đầu tiên của thương hiệu MISS EDE sang thị trường Hoa Kỳ.

Đắk Lắk xuất khẩu cà-phê rang xay thành phẩm sang thị trường Hoa Kỳ

Ngày 1/12, tại Quảng trường 10/3 thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại-dịch vụ Nông trại EDE tổ chức Lễ xuất khẩu container cà-phê rang xay thành phẩm đầu tiên của thương hiệu MISS EDE sang thị trường Hoa Kỳ. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hành trình đưa thương hiệu cà-phê Đắk Lắk vươn ra thế giới.
Toàn cảnh hội thảo.

Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng

Ngày 15/11/2024, Phái đoàn EU tại Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo: “Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng” nhằm rà soát thêm hướng dẫn được công bố gần đây bởi EU và trao đổi thông tin về các lựa chọn đối với các công cụ thúc đẩy truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Giá cà-phê thế giới sẽ ra sao sau quyết định thời điểm thực thi EUDR của EU?

Từ đầu năm đến nay, mỗi một động thái thay đổi của EU về việc thi hành quy định EUDR đều đã tác động không nhỏ lên giá cà-phê thế giới và Việt Nam. Trong hai ngày 13-14/11 tới, EU sẽ đưa ra quyết định chính thức về thời điểm thực thi quy định này. Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), dù khả năng nào xảy ra thì vẫn sẽ có hai kịch bản tương ứng cho giá cà-phê trong thời gian sau đó.
Diện tích cao su đạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. (Ảnh TRẦN TUẤN)

Nông sản Việt trước yêu cầu của thị trường EU

Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với các mặt hàng cà-phê, gỗ và cao su của Việt Nam với kim ngạch hằng năm đạt gần 3 tỷ USD. Đây cũng là các mặt hàng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Quy định chống phá rừng (EUDR) sắp có hiệu lực thi hành. Quy định này sẽ tác động lớn đến chuỗi cung ứng hàng hóa, đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị tốt.
Đại diện Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao 2 chứng nhận của tổ chức 4C chứng nhận về 2 vùng trồng đáp ứng tiêu chuẩn EUDR với tổng gần 8.000 nông dân, diện tích 9.500 ha và sản lượng trên 35.000 tấn cho lãnh đạo Simexco Đắk Lắk.

Doanh nghiệp Đắk Lắk tiên phong xây dựng vùng sản xuất cà-phê tuân thủ EUDR

Sản phẩm hiện nay được sản xuất ra không những phải đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng mà còn phải bảo đảm được yếu tố cảnh quan, bảo vệ môi trường… Chính vì vậy, Simexco Đắk Lắk không dừng lại với 2 chứng nhận này mà đang khẩn trương cùng với các huyện Krông Năng, Cư M’gar, Cư Kuin, Krông Ana, thị xã Buôn Hồ và thành phố Buôn Ma Thuột mở rộng với tổng số gần 80.000 nông hộ, 100.000 ha với sản lượng 300.000 tấn đã kiểm tra việc tuân thủ theo quy định EUDR trong quý 3 năm 2024.
Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Công ty TAVICO (Đồng Nai).

Nhiều thách thức đặt ra trong lĩnh vực xuất khẩu gỗ

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn và thách thức của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất thậm chí phải đóng cửa… Thị trường hiện đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên theo nhận định của các chuyên gia, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành gỗ...