Ðại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên (đoàn Ðiện Biên) phát biểu thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tăng quyền hạn tương xứng với vai trò, trách nhiệm

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được đưa ra thảo luận lần đầu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và được đánh giá là có nhiều quy định mang tính đột phá. Ðáng chú ý, quy định về việc đẩy mạnh phân quyền cho Hà Nội trong quyết định một số nội dung thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy, biên chế của thành phố được nhiều đại biểu ủng hộ.
Đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học, cử tri dự hội nghị.

Các chuyên gia, nhà khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội góp ý dự thảo Luật Thủ đô

Ngày 4/10, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia đóng góp ý kiến chung quanh các quy định tại điều, khoản, mục của dự thảo luật.
Không gian sáng tạo của Toong - mô hình không gian làm việc chung chuyên nghiệp tại Hà Nội.

Bài 5: Huy động nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm

Sự phát triển của thành phố Hà Nội những năm gần đây đòi hỏi các quy định, chính sách của Luật Thủ đô cần phải được làm mới và bổ sung, trong đó có các quy định, chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp văn hóa, phát huy vai trò của thành phố Hà Nội trong Vùng Thủ đô. Đây là các nhiệm vụ quan trọng đang được thành phố tập trung thực hiện.
Mô hình tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội đã có nhiều đổi mới, nhưng chưa tạo được đột phá.`

Tổ chức chính quyền theo hướng tinh gọn, đẩy mạnh phân quyền

Trong chín nhóm chính sách mà Hà Nội đề xuất tại Luật Thủ đô (sửa đổi), chính sách về tổ chức chính quyền theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là điểm mới đang nhận được sự quan tâm, ý kiến của các chuyên gia. Các ý kiến cho rằng, cần tinh gọn hơn nữa về bộ máy, làm rõ hơn vai trò của chính quyền thành phố trực thuộc Thủ đô.