Phiên thảo luận tại hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và chuyển dịch năng lượng Việt Nam”. (Ảnh NHI ĐỖ)

Chủ quyền không gian mạng và trí tuệ nhân tạo - hai thành phần quan trọng bảo đảm sự đột phá của cách mạng chuyển đổi số quốc gia

Những quan điểm chiến lược trong bài viết “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới” của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa là nền tảng trong lý luận và thực tiễn, thể hiện tầm nhìn phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhất là các công nghệ số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đại diện FPT trình diễn, giới thiệu công nghệ phục vụ công tác chuyển đổi số của người dân, doanh nghiệp.

Cần một "Nghị quyết 10" về chuyển đổi số trong kỷ nguyên mới

Bài viết "Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới" của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của Đảng, Nhà nước và Chính phủ trong việc thực hiện Cách mạng chuyển đổi số.
Đào tạo nhân lực tự động hóa tại Trung tâm Đào tạo Khu công nghệ cao (Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh).

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đông Nam Bộ

Để phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn mới, thực tiễn đang đòi hỏi các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ không chỉ huy động, tối ưu hóa các nguồn lực, mà còn cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn vùng.
Công an xã Tân Long (Yên Sơn, Tuyên Quang) tuyên truyền giúp người dân nắm rõ thủ đoạn dùng Deepfake để giả giọng, mặt người.

Trí tuệ nhân tạo tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho xã hội

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phát triển, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên bên cạnh đó, AI cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho xã hội, trong đó có vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia. Đây là thực tế đang diễn ra ở hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Một gian hàng giới thiệu sản phẩm ngành cơ khí, thiết bị điện và công nghệ số của doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Cơ hội từ sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu

Theo các chuyên gia, sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ mang lại nhiều cơ hội, cũng như không ít thách thức đi kèm cho doanh nghiệp trong nước. Trước bối cảnh này, các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, điện tử cần có bước chuyển mình để phát triển một thế hệ doanh nghiệp nội địa mới.
Ảnh minh họa.

Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số: Cơ chế mở đường

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xác định kinh tế số là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng nhất đối với nền kinh tế Việt Nam trong nhiều thập niên tới. Điều này đòi hỏi phải có bước thay đổi căn bản về tư duy để có thể nhanh chóng xây dựng cơ chế, chính sách xứng tầm, từ đó khai phóng nguồn lực mới này.