Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan thăm Campuchia và có các cuộc làm việc với Cảnh sát Quốc gia Campuchia trong các ngày 13-14/3/2025. (Ảnh: Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan)

Thái Lan và Campuchia tăng cường trấn áp tội phạm lừa đảo trực tuyến

115 người trong số 119 công dân Thái Lan được Campuchia trao trả hôm 1/3 đã bị buộc tội hình sự. Sự việc cho thấy cách tiếp cận mới của Thái Lan để xử lý tội phạm khi thay vì coi những nghi phạm là nạn nhân buôn người, chính quyền đã thu thập được đầy đủ bằng chứng để buộc tội những cá nhân này theo các điều luật về tội phạm xuyên quốc gia.
Ảnh UNODC.

Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người

Tình trạng đói nghèo, các cuộc xung đột và khủng hoảng khí hậu khiến người dân ở nhiều quốc gia dễ bị tổn thương hơn và trở thành "con mồi" của những kẻ buôn người. Chỉ rõ thực trạng đáng lo ngại này trong báo cáo công bố gần đây, Cơ quan phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) nhấn mạnh, cuộc chiến chống nạn buôn người đòi hỏi sự chung tay của cộng đồng quốc tế.
Người di cư được giải cứu sau khi chiếc thuyền chở họ bị hỏng trên hành trình vượt eo biển Manche từ Pháp sang Anh. (Ảnh: Getty Images/TTXVN)

Ngăn chặn làn sóng di cư qua eo biển Manche

Những dòng người di cư để trốn chạy khỏi xung đột vũ trang và nghèo đói, tìm mọi cách vượt eo biển Manche tới Anh vẫn là “bài toán” nan giải đặt ra với nước này. Trong bối cảnh số lượng người nhập cư trái phép vào Xứ sở sương mù tăng vọt kéo theo nhiều hệ lụy, Chính phủ của Thủ tướng Anh Keir Starmer khẳng định sẽ đưa ra những biện pháp mạnh tay nhằm triệt phá các băng nhóm buôn người.
Người di cư cập cảng La Restinga ở El Hierro thuộc quần đảo Canary, Tây Ban Nha, ngày 31/10/2023. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Thủ tướng Tây Ban Nha công du Tây Phi: Xử lý tận gốc cuộc khủng hoảng

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez đang thực hiện chuyến công du thứ 2 tới Tây Phi chỉ trong vòng chưa đầy 7 tháng qua. Diễn ra trong bối cảnh Tây Ban Nha đang oằn mình chống chọi làn sóng người di cư bất hợp pháp, chuyến công du của ông Sanchez nhằm tìm hướng xử lý tận gốc cuộc khủng hoảng đang làm đảo lộn cuộc sống của người dân tại Xứ sở bò tót.
Trụ sở của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) tại Lyon, Pháp. (Ảnh minh họa: Reuters)

Interpol: Nạn buôn người ở Đông Nam Á đã trở thành cuộc khủng hoảng quy mô toàn cầu

Ngày 27/3, người đứng đầu Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) cho biết, các băng nhóm tội phạm có tổ chức gây ra “sự bùng nổ” của các trung tâm buôn người và lừa đảo qua mạng trong đại dịch Covid-19 ở Đông Nam Á đã mở rộng phạm vi thành một mạng lưới toàn cầu với quy mô lên tới 3 nghìn tỷ USD mỗi năm.
Hội nghị thượng đỉnh Med9 ở Malta.

Các nước Nam Âu ngăn chặn di cư trái phép

Trong tuyên bố chung sau Hội nghị thượng đỉnh Med9 tại Malta, lãnh đạo 9 quốc gia khu vực Địa Trung Hải và Nam Âu kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) hoàn tất thỏa thuận mới về người di cư và tị nạn trước cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm 2024, đồng thời tăng cường nỗ lực ngăn chặn người di cư trái phép từ Bắc Phi. Tuyên bố nhấn mạnh các quốc gia EU tuyến đầu tiếp nhận người di cư cần tăng cường giám sát khu vực biên giới EU để chặn các đường dây buôn người.
Đồn Biên phòng Cần Yên, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cao Bằng lấy lời khai đối tượng mua bán người.

Phòng, chống tội phạm mua bán người: Cẩn trọng với lời mời lương cao, việc nhẹ

Qua đấu tranh, trấn áp tội phạm mua bán người, lực lượng chức năng tỉnh Cao Bằng nhận diện các thủ đoạn hoạt động của tội phạm: “Núp bóng” môi giới hôn nhân, việc làm, cho nhận con, mang thai hộ để mua bán người. Chúng thường liên lạc qua mạng xã hội, trong nhóm kín để đối phó lực lượng chức năng. Trong đó, thủ đoạn khá phổ biến là dụ dỗ, lừa phỉnh các nạn nhân đi làm “việc nhẹ, lương cao”.