Một nhóm người di cư bị phát hiện khi nhập cư bất hợp pháp vào Anh. Ảnh: BBC/Thời nay

Chính phủ Anh giải “bài toán khó” về người di cư

Chính phủ Anh đứng trước thách thức lớn trong nỗ lực ngăn chặn làn sóng di cư tiếp tục đổ về Xứ sở sương mù, với gánh nặng chi phí cho kế hoạch chuyển người nhập cư bất hợp pháp đến Rwanda có thể tăng lên đến 3,9 tỷ bảng (5 tỷ USD) trong vòng 5 năm. Sau khi Anh thông qua luật không cấp quy chế tị nạn đối với những người nhập cư trái phép vào Anh bằng đường biển vào tháng 7/2023, Chính phủ Anh trong tuần này dự kiến sẽ đệ trình Hạ viện dự luật về việc điều chuyển số người nhập cư trái phép đang ở Anh đến Rwanda.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Châu Mỹ đau đầu đối phó nạn di cư

Làn sóng di cư ở châu Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi năm 2023 ghi nhận con số kỷ lục hơn 513.000 người đi qua khu rừng rậm hiểm trở xuyên Colombia và Panama, gấp đôi con số của năm 2022. Bất chấp nguy hiểm trên hành trình di cư và tương lai không xác định, những đoàn người tiếp tục tiến về Bắc Mỹ, khiến các nước ở khu vực này đau đầu với bài toán ngăn chặn làn sóng di cư.
Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo nêu ưu tiên của nước này trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên Hội đồng châu Âu. (Nguồn: Belga)

Chặng đường nhiều khó khăn với Bỉ trên cương vị Chủ tịch Hội đồng EU

Từ ngày 1/1/2024, Vương quốc Bỉ bắt đầu đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) trong thời gian sáu tháng. Làn sóng di cư ở châu Âu, việc mở rộng liên minh, hệ lụy từ biến đổi khí hậu và xung đột ở Ukraine, Trung Đông... là những vấn đề cam go mà Chủ tịch Hội đồng EU phải tập trung giải quyết trong thời gian tới.
Người di cư được lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia cứu tại khu vực ngoài khơi giữa Tunisia và Italy, ngày 10/8/2023. (Ảnh: AFP/TTXVN)

EU đoàn kết đối phó làn sóng di cư

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Nghị viện châu Âu (EP) đã đạt được thỏa thuận lớn nhằm cải cách chính sách về người di cư và xin tị nạn của khối. Sau các cuộc đàm phán kéo dài với nội dung tập trung vào một loạt các câu hỏi lớn và phức tạp, các nước EU đã tìm kiếm được sự thỏa hiệp nhằm có tiếng nói chung để đối phó làn sóng di cư đổ vào châu Âu với số lượng người di cư bất hợp pháp cao nhất trong bảy năm qua.
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Văn Chung phát biểu tại lễ phát động.

Tốc độ gia tăng dân số cơ học trên địa bàn thủ đô vẫn cao

Sáng 8/12, Sở Y tế Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (thành phố Hà Nội) tổ chức Lễ phát động Tháng hành động quốc gia về dân số; kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam (26/12) năm 2023. Tham dự có lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, Ban Chỉ đạo công tác dân số các quận, huyện, thị xã, các ban, ngành, đoàn thể và đông đảo người dân trên địa bàn.
Những người di cư nghỉ ngơi bên ngoài điểm nóng, tại trung tâm tiếp nhận những người di cư bất hợp pháp, trên đảo Lampedusa của Sicilia, Ý, ngày 14/9. Ảnh: Reuters

Châu Âu chật vật đối phó làn sóng di cư

Các quốc gia hứng chịu làn sóng di cư ở tuyến đầu của châu Âu đang rơi vào tình trạng quá tải khi lượng người di cư tăng vọt những tháng gần đây. Đối mặt cuộc khủng hoảng di cư đang nóng dần lên, những nước này một mặt vừa tăng cường biện pháp siết chặt quản lý dòng người nhập cư, mặt khác tìm cách phối hợp các nước trong khu vực để ngăn chặn làn sóng di cư đang “đổ bộ” châu Âu.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Ngăn chặn làn sóng di cư ở châu Mỹ

Đại diện 11 quốc gia Mỹ Latin và Caribe vừa nhóm họp tại thành phố Palenque, miền Nam Mexico, để tìm giải pháp chung cho cuộc khủng hoảng di cư ở khu vực. Là một trong những tuyến đường di cư nguy hiểm nhất trên thế giới, khu vực biên giới Mỹ-Mexico là “điểm nóng” khiến cả hai quốc gia Bắc Mỹ phải đau đầu và kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ của các nước trong khu vực.
Ảnh minh họa. (Ảnh: AP)

Bài toán khó về người di cư với nước Đức

Trong bối cảnh làn sóng di cư đổ vào các nước Liên minh châu Âu (EU) nói chung và Đức nói riêng tăng cao bất thường, nền kinh tế “đầu tàu” châu Âu liên tục tìm kiếm các biện pháp nhằm ngăn chặn người di cư bất hợp pháp. Là một trong những quốc gia gánh vác trách nhiệm nặng nề về người di cư vào châu Âu, nước Đức đang trong tình trạng “quá tải” đơn xin tị nạn.
Họp báo công bố sáng kiến ADi. (Ảnh Liên minh châu Phi (AU))

Sáng kiến mới của châu Phi nhằm quản lý vấn đề di cư

Các nước châu Phi vừa công bố sáng kiến mang tên Chuỗi hội nghị ngoại giao châu Phi (ADi), nhằm định hình việc quản lý vấn đề di cư và lao động di cư ở châu Phi. Trong bối cảnh thế giới phân cực sâu sắc về vấn đề di cư, châu Phi càng bị chia cắt do ảnh hưởng từ bên ngoài và quan điểm khác nhau về quản lý di cư quốc tế. Sáng kiến mới là cơ hội để châu Phi hợp tác đưa ra chiến lược giải quyết một trong những vấn đề nhức nhối của châu lục.
Hội nghị thượng đỉnh Med9 ở Malta.

Các nước Nam Âu ngăn chặn di cư trái phép

Trong tuyên bố chung sau Hội nghị thượng đỉnh Med9 tại Malta, lãnh đạo 9 quốc gia khu vực Địa Trung Hải và Nam Âu kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) hoàn tất thỏa thuận mới về người di cư và tị nạn trước cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm 2024, đồng thời tăng cường nỗ lực ngăn chặn người di cư trái phép từ Bắc Phi. Tuyên bố nhấn mạnh các quốc gia EU tuyến đầu tiếp nhận người di cư cần tăng cường giám sát khu vực biên giới EU để chặn các đường dây buôn người.
Những người di cư nghỉ ngơi bên ngoài điểm nóng, tại trung tâm tiếp nhận những người di cư bất hợp pháp, trên đảo Lampedusa của Sicilia, Ý, ngày 14/9. Ảnh: Reuters

Cuộc khủng hoảng di cư nghiêm trọng tại châu Âu

Làn sóng người di cư qua Địa Trung Hải “đổ bộ” vào châu Âu đang gây ra tình trạng khủng hoảng về việc tiếp nhận, làm nóng trở lại cuộc tranh luận trong Liên minh châu Âu (EU) về vấn đề phân bổ người tị nạn. Là quốc gia tuyến đầu, Italia liên tiếp cảnh báo về thách thức lớn với EU, khi số lượng người di cư kéo tới đảo Lampedusa của nước này ngày một lớn.
 Một tòa nhà bị nhấn chìm trong nước lũ sau những trận mưa lớn do gió mùa ở thị trấn Talti, Sehwan, Pakistan, ngày 15/9/2022. (Ảnh: Reuters) Một tòa nhà bị nhấn chìm trong nước lũ sau những trận mưa lớn do gió mùa ở thị trấn Talti, Sehwan, Pakistan, ngày 15/9/2022. (Ảnh: Reuters)

Cú sốc từ khí hậu và di cư

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, các cú sốc khí hậu đang làm trầm trọng thêm tình hình xung đột tại nhiều quốc gia, khiến tỷ lệ tử vong tăng cao, gây suy giảm kinh tế và dẫn tới làn sóng di cư. Giới chuyên gia thúc giục cộng đồng quốc tế khẩn trương giải quyết nạn di cư này, trong đó có hỗ trợ tài chính cho các quốc gia dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.
Người di cư ngủ trên boong của tàu cứu hộ “Ocean Viking” trên biển Địa Trung Hải ngày 6/11/2022 (Ảnh: SOS Mediterranee/ Reuters)

Người di cư bất hợp pháp: Vấn đề nóng ở Địa Trung Hải

Tổ chức SOS Mediterranee cho biết, tàu cứu hộ Ocean Viking vừa giải cứu hơn 600 người di cư đang lênh đênh trên Địa Trung Hải. Từ đầu năm đến nay, trên tuyến đường vượt biển nguy hiểm nhất với người di cư này đã có ít nhất 1.848 người thiệt mạng khi tìm cách từ Bắc Phi đến Italia và Malta. Ngăn chặn làn sóng di cư bất hợp pháp là vấn đề nóng khiến các quốc gia ở cả hai bờ Địa Trung Hải phải đau đầu.
Người di cư ngủ trên boong của tàu cứu hộ “Ocean Viking” trên biển Địa Trung Hải ngày 6/11/2022 (Ảnh: SOS Mediterranee/ Reuters)

Liên hợp quốc kêu gọi an toàn cho người di cư

Liên hợp quốc bày tỏ lo ngại sau các vụ chìm tàu chở người di cư ở Địa Trung Hải mới đây, đồng thời kêu gọi tạo tuyến đường an toàn cho người di cư và tị nạn hướng đến các nước Liên minh châu Âu (EU). Trước đó, chỉ 4 người được cứu trong vụ tàu chở 45 người di cư chìm trên Địa Trung Hải không lâu sau khi khởi hành từ thành phố Sfax của Tunisia hôm 3/8.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Chung tay ứng phó thách thức di cư

Mexico và Mỹ đang hướng tới việc thành lập một trung tâm xử lý các vấn đề liên quan người di cư nhằm bảo đảm những người di cư đủ tiêu chuẩn có thể đến Mỹ một cách an toàn và trong trật tự. Việc các nước nêu cao tinh thần hợp tác là bước đi đúng hướng, giúp giải quyết một cách đồng bộ và hiệu quả bài toán di cư - thách thức chung của toàn châu Mỹ.
Ảnh minh họa: Người di cư trên một chiếc xuồng bơm hơi, rời bến gần Wimereux, Pháp để vượt eo biển Manche vào Anh. (Ảnh: Reuters)

Bước tiến mới cho bài toán di cư

Thụy Điển, quốc gia đang giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU, đã đánh giá thỏa thuận mới đạt được của EU là “sự cân bằng” về trách nhiệm đối với những người xin tị nạn, trong khi Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser ví thỏa thuận này như một “thành công lịch sử” của Lục địa già.
Người di cư xếp hàng tại khu vực biên giới Mỹ-Mexico.

Mỹ điều quân đến biên giới Mexico

Lầu năm góc thông báo sẽ điều 1.500 quân nhân đến khu vực biên giới với Mexico sớm nhất vào ngày 10/5 tới. Phát biểu với báo giới, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ, Chuẩn tướng Patrick Ryder (P.Rai-đơ) xác nhận việc điều chuyển quân này là nhằm chuẩn bị cho khả năng gia tăng tình trạng nhập cư bất hợp pháp khi các biện pháp hạn chế phòng, chống dịch Covid-19 ở biên giới Mỹ sẽ được dỡ bỏ trong tháng này.