Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, giúp nâng cao hiệu quả quản lý đất đai, hình thành cánh đồng lớn và tăng năng suất cây trồng trên diện tích đất nông nghiệp.
Hiện nay, lượng phụ phẩm trong sản xuất và chế biến lúa gạo ở nước ta rất lớn và đa dạng. Việc tái sử dụng phụ phẩm lúa gạo được đánh giá sẽ mang lại nguồn kinh tế cao, giảm phát thải khí nhà kính...
Năm 2024 là một trong những năm thời tiết khắc nghiệt, nhiều diễn biến bất thường. Với sự chủ động của ngành nông nghiệp, các địa phương nỗ lực hướng dẫn nông dân tuân thủ lịch thời vụ, cho nên đã tránh thiệt hại đáng kể.
Nhằm thúc đẩy việc áp dụng cơ giới hóa trong khâu gieo cấy lúa, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 15-NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Nam về đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững, ngày 19/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam tổ chức Hội thi Vận hành máy cấy giỏi tỉnh Hà Nam và trình diễn máy làm đất, máy cấy, máy bay ứng dụng công nghệ không người lái trong sản xuất nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công văn trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới.
Áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa giúp giải phóng sức lao động, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất cũng như tổn thất trong và sau thu hoạch, nâng cao thu nhập cho nông dân. Ngoài ra, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất cũng là giải pháp quan trọng để thực hiện chuyển đổi số.
Đất nông nghiệp bị bỏ hoang vừa ảnh hưởng đến kế hoạch gieo trồng, an ninh lương thực, vừa gây lãng phí tài nguyên. Đến nay, thành phố vẫn còn hàng nghìn héc-ta đất nông nghiệp bị bỏ hoang, hơn 4.000ha đất canh tác không hiệu quả, chỉ làm một vụ hoặc canh tác mang tính tận dụng. Như huyện Thanh Oai có hơn 100ha, huyện Ứng Hòa khoảng 400ha, huyện Mê Linh hơn 100ha…