Người dân xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu (Nam Ðịnh) đăng ký hiến, tặng mô, tạng, giác mạc sau khi chết/chết não.

Gỡ các rào cản pháp lý đối với việc ghép tạng để thêm cơ hội kéo dài sự sống

Trình độ ghép mô, tạng của các bác sĩ Việt Nam tương đương các nước tiên tiến trên thế giới khi đã thực hiện ghép được các tạng: thận, gan, tim, phổi... Tuy nhiên, thực tế hiện nay do còn khá nhiều rào cản, cho nên số người mắc các bệnh hiểm nghèo chưa được cứu sống nhờ ghép tạng còn cao, trong khi đó nhiều tạng (từ người chết não, chết tim) lại bỏ phí.
Đại hội và hội thảo quốc tế “Tư vấn vận động và điều phối tạng hiến từ người chết não, chết tim” ghi nhận nhiều ý kiến đóng góp.

Nhiều thách thức trong vận động, điều phối tạng hiến từ người chết não

Hiện chưa có cơ chế phối hợp giữa các khoa hồi sức tích cực, cấp cứu với nhóm tư vấn viên, Việt Nam chưa thiết lập mạng lưới tư vấn viên vận động hiến tạng sau chết/chết não, các tư vấn viên chưa được đào tạo bài bản... là những thách thức trong công tác vận động, điều phối tạng hiến từ người chết não.
Kon Tum biểu dương người khuyết tật tiêu biểu năm 2022 ngày18/4/2022. (Ảnh: Phúc Thắng)

Xây dựng một xã hội “không rào cản” cho người khuyết tật

Năm nay, kỷ niệm 30 năm Ngày Quốc tế người khuyết tật (3/12), Liên hợp quốc đã lấy chủ đề “Các giải pháp chuyển đổi để phát triển toàn diện: Vai trò của đổi mới trong việc thúc đẩy một thế giới tiếp cận và bình đẳng”, nhằm khẳng định thêm một lần nữa, việc thực hiện cam kết không để ai bị bỏ lại phía sau và quan trọng hơn là bảo đảm sự tham gia đầy đủ và bình đẳng, tạo môi trường thuận lợi cho người khuyết tật trong mọi lĩnh vực của xã hội.