Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết giá hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua một tuần giảm sâu (2-8/9). Lực bán rất mạnh kéo chỉ số MXV-Index rơi gần 3,5% xuống 2.061 điểm - thấp hơn cả mức đáy trong gần 4 năm đã được ghi nhận vào tháng 6/2023. Đóng cửa tuần, ngoại trừ thị trường nông sản giữ được đà phục hồi, các nhóm hàng còn lại đều sụt sâu. Trong đó, nhiều mặt hàng năng lượng và kim loại cơ bản chứng kiến giá lao dốc từ 3-10%.
Kết phiên giao dịch 1/7, thị trường kim loại diễn biến trái chiều. Đối với kim loại quý, giá bạc tăng nhẹ 0,18% lên 29,61 USD/ounce, nhưng lực bán hầu như áp đảo đối với bạc trong hầu hết phiên hôm qua. Trong khi đó, giá bạch kim suy yếu 2,5% xuống 988,7 USD/ounce.
Khép lại ngày giao dịch 22/5, sắc đỏ bao trùm bảng giá kim loại sau nhiều phiên tăng liên tiếp. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim tiếp tục giảm mạnh do sức ép vĩ mô.
Thị trường kim loại diễn biến trái chiều, 2 mặt hàng kim loại quý đồng loạt suy yếu nhẹ. Trong khi đó, các mặt hàng kim loại cơ bản đón nhận lực mua tích cực.
Đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần 18/9, thị trường kim loại ghi nhận diễn biến phân hóa giữa kim loại quý và kim loại cơ bản. Đối với nhóm kim loại quý, giá vàng và giá bạch kim nối dài đà tăng sang phiên thứ ba liên tiếp, với mức tăng lần lượt là 0,5% và 0,95%, đóng cửa tại mức 1.933,14 USD/ounce và 938,3 USD/ounce. Giá bạc tăng lên 23,49 USD/ounce sau khi tăng 0,48%.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục đóng cửa ngày giao dịch hôm qua với diễn biến giá phân hoá. Lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index chốt ngày đảo chiều tăng trở lại, với mức tăng 0,08% lên 2.283 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 3.250 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong ngày hôm qua (8/5). Tuy nhiên lực mua mạnh trên nhóm năng lượng đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index nối dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp, với mức tăng 0,78% lên 2.245 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 3.500 tỷ đồng.
Tình hình tiêu thụ sắt thép trong nước đối diện nhiều thách thức trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp khó, trong khi bài toán giá nguyên vật liệu đầu vào vẫn là mối lo ngại lớn. Mặc dù còn cơ số áp lực, song nhiều “điểm sáng” cho ngành xây dựng được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp sắt thép dần lấy lại đà khởi sắc.
Sau một năm 2022 đầy biến động, thị trường hàng hóa bước sang năm 2023 với nhiều rủi ro song song với những cơ hội phục hồi cùng triển vọng của nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố vĩ mô nói chung, và yếu tố nội tại của từng thị trường nói riêng, diễn biến giá hàng hóa chứng kiến những sự phân hóa nhất định.
Khi năm 2022 đang dần khép lại, bức tranh thị trường tài chính toàn cầu vẫn khó tìm được điểm sáng. Trong đó, không thể bỏ qua việc thị trường quặng sắt và thép vẫn tiếp tục bị bủa vây giữa muôn trùng khó khăn.
Trước hàng loạt các sức ép vĩ mô đè nặng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế, ngành sắt thép trên thế giới vẫn đang tiếp tục đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là về năng lực tiêu thụ. Đối với thị trường sắt thép tại Việt Nam, những khó khăn sẽ là yếu tố khó tránh khỏi, song các cơ hội vẫn đang rộng mở cho doanh nghiệp sản xuất trong nước vào giai đoạn quý IV năm nay.
Thị trường hàng hóa đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với sự hồi phục mạnh mẽ sau tuần lao dốc trước đó. Sắc xanh hoàn toàn áp đảo trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu là: nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng khi mà có đến 28 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index tăng hơn 3,4% lên mức 2.582 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc ngày giao dịch hôm qua, 4/7, chỉ số hàng hóa MXV-Index chỉ tăng nhẹ 0,2% lên 2.678 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt 1.700 tỷ đồng do các mặt hàng nông sản trên Sở Chicago và nguyên liệu công nghiệp trên Sở ICE đóng cửa nghỉ Lễ Độc lập. Tuy nhiên, thị trường năng lượng và kim loại vẫn diễn biến rất sôi động với những mức biến động lớn của nhiều mặt hàng quan trọng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), chỉ số MXV-Index tăng nhẹ lên mức 2.914 điểm trong ngày Sở Chicago nghỉ Lễ kỷ niệm chấm dứt chế độ nô lệ. Điều này đã khiến giá trị giao dịch toàn Sở giảm một nửa, xuống còn 2.000 tỷ do ngũ cốc và hạt lấy dầu đều là các sản phẩm quan trọng được các nhà đầu tư trong nước ưu tiên lựa chọn giao dịch.