Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Đặng Minh Khôi (giữa) ghi sổ tang tại trụ sở Bộ Ngoại giao Nga ngày 26/3.

Đại sứ Việt Nam tại Nga Đặng Minh Khôi viếng và ghi sổ tang chia buồn tại Bộ Ngoại giao Nga

Ngày 26/3, tại thủ đô Moskva, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Đặng Minh Khôi đã đến Bộ Ngoại giao Nga để viếng và ghi sổ tang chia buồn về vụ tấn công khủng bố tại phòng hòa nhạc Crocus City Hall xảy ra ngày 22/3 ở ngoại ô Moskva, khiến nhiều người thiệt mạng và bị thương.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định phát biểu bế mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn. (Ảnh: DUY LINH)

Các Bộ trưởng đã làm rõ thực trạng, đề xuất nhiều giải pháp đối với các vấn đề chất vấn

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá, các Bộ trưởng với tinh thần trách nhiệm cao, hiểu biết, nắm chắc thực trạng, ngành lĩnh vực phụ trách đã trả lời rõ ràng, rành mạch, thẳng vào các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn và đã làm rõ thực trạng, đề xuất nhiều giải pháp đối với các vấn đề chất vấn.
Thủ tướng mong ADB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về nguồn vốn, công nghệ, xây dựng thể chế, nâng cao năng lực quản trị, đào tạo nhân lực, tư vấn chính sách...

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam-ADB

Chiều 13/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 30 năm quan hệ đối tác Việt Nam-ADB do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với ADB tổ chức. Cùng tham dự sự kiện có ông Masatsugu Asakawa, Chủ tịch ADB, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan, một số cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Hà Nội. 
Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính.

Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng cho biết, chuyến công tác đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos năm nay có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện. Trước  chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ dự WEF Davos 2024, thăm chính thức Hungary và Romania, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng trả lời phỏng vấn báo chí Việt Nam.
Xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tinh nhuệ làm công tác đối ngoại

Xây dựng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tinh nhuệ làm công tác đối ngoại

Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chuyển tải tư duy chiến lược của Ðảng về đường lối, chính sách đối ngoại, ngoại giao Việt Nam. Ðây là tài liệu quý cho các thế hệ cán bộ làm công tác đối ngoại, ngoại giao định hướng và vận dụng trong thực tiễn.
Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Kế thừa và phát triển chiến lược đối ngoại, ngoại giao trong giai đoạn mới

Với những bài viết giàu giá trị lý luận và thực tiễn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” đã đúc kết những bài học xuyên suốt lịch sử dân tộc, được Ðảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, phát huy cùng với Tư tưởng Hồ Chí Minh để hình thành nên trường phái đối ngoại, ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, khẳng định những thành tựu và xác định rõ đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ mới.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao Quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ nhiệm kỳ 2024-2027. (Ảnh: TTXVN)

Khẳng định và nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Sáng 9/1, tại Phủ Chủ tịch, trong Lễ trao Quyết định bổ nhiệm các Đại sứ và giao nhiệm vụ cho các Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài, nhiệm kỳ 2024-2027, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ: Nhiệm kỳ của các Đại sứ đúng vào thời điểm cả nước đang tăng tốc thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện cần quán triệt, bám sát chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực, nhất là đối ngoại; nắm hiểu sâu sắc tình hình của đất nước.

Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Đối ngoại vì độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển

Càng nghiên cứu các bài nói, bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn, thư, điện... của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong cuốn sách Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”, tôi càng nhận thức sâu sắc hơn chủ trương của Đảng ta về một nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với ba trụ cột là đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu bế mạc Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Tiếp tục chủ động, linh hoạt, sáng tạo triển khai hiệu quả công tác đối ngoại

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, bên cạnh quán triệt sâu sắc các tư tưởng chỉ đạo và định hướng chiến lược về đối ngoại của Đảng và Nhà nước, ngành ngoại giao sẽ tiếp tục chủ động, linh hoạt, sáng tạo để triển khai hiệu quả các công tác đối ngoại.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai dự Hội nghị về công tác xây dựng Đảng và công tác đảng ngoài nước với chủ đề “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong và ngoài nước, góp phần xây dựng ngành ngoại giao toàn diện, hiện đại, vững mạnh”. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Cán bộ, đảng viên ngoại giao cần tiếp tục rèn luyện, nỗ lực nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước

Nhấn mạnh Đảng bộ Bộ Ngoại giao cần tiếp tục coi trọng xây dựng, chỉnh đốn Đảng, coi đây là nền tảng căn bản hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai cũng yêu cầu cán bộ, đảng viên ngành ngoại giao cần tiếp tục rèn luyện và đóng góp hiệu quả vào việc nâng cao vị thế, hình ảnh của đất nước.
Phiên khai mạc Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32. (Ảnh NGỌC CHÂU)

Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại phục vụ phát triển đất nước

Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 và Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 21 là dịp để ngành Ngoại giao tập trung đánh giá, sơ kết ba năm thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội XIII của Đảng, đồng thời đề ra phương hướng đẩy mạnh công tác đối ngoại và xây dựng, phát triển ngành thời gian tới. Nhân dịp này, phóng viên Báo Nhân Dân phỏng vấn các đại biểu về kết quả triển khai công tác đối ngoại thời gian qua.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo hội nghị. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Phát huy vai trò tiên phong của ngoại giao kinh tế trong thu hút nguồn lực phát triển đất nước

Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới mang tính bền vững, bao trùm hơn trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi nhanh và khó lường, đòi hỏi ngoại giao kinh tế phải phát huy được vai trò tiên phong của mình để thu hút nguồn lực bên ngoài cho thực hiện các đột phá chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu phát triển.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham quan triển lãm về thành tựu ngoại giao bên lề Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, xây dựng ngành Ngoại giao trong sạch, vững mạnh toàn diện

Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện thành công Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng. Ðây cũng là năm Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32, tổng kết công tác lãnh đạo, chỉ đạo quá trình triển khai nhiệm vụ công tác đối ngoại và các mặt công tác xây dựng Ðảng trong nửa đầu nhiệm kỳ Ðại hội XIII.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng phát biểu. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư chất lượng cao

Là điểm sáng tăng trưởng của kinh tế thế giới, với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng cùng quan hệ với các đối tác tiếp tục được mở rộng, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả các nguồn lực, tạo nền tảng để hợp tác và thu hút đầu tư chất lượng cao giữa các địa phương, doanh nghiệp của Việt Nam với các đối tác ngày càng bền vững và bao trùm hơn.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu khai mạc Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 21. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Phát huy tốt thế và lực mới của đất nước, tiếp tục đẩy mạnh đối ngoại địa phương đồng bộ, hiệu quả

Bên cạnh việc tổ chức quán triệt, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đối ngoại, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh đối ngoại địa phương một cách đồng bộ, hiệu quả, sáng tạo, trong đó ngoại giao kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, cơ bản nhằm phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại phục vụ phát triển bền vững của các địa phương.
Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt về đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam

Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt về đường lối đối ngoại, ngoại giao Việt Nam

Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành nền đối ngoại, ngoại giao độc đáo, đậm truyền thống, bản sắc dân tộc: đề cao hòa bình, hòa hiếu, hữu nghị, trọng lẽ phải, đấu tranh vì chính nghĩa, tinh tế, uyển chuyển, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ, gìn giữ nền độc lập, bảo vệ bờ cõi đất nước. Truyền thống đó được ông cha ta đúc kết thành những tư tưởng như: “Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo”; Dập tắt chiến tranh cho muôn đời; Để mở nền thái bình muôn thuở.
Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ chào xã giao Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov.

Đối thoại Chiến lược Ngoại giao-Quốc phòng-An ninh Việt-Nga lần thứ 12

Nhận lời mời của Bộ Ngoại giao Nga, triển khai thực hiện Kế hoạch hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam và Liên bang Nga, ngày 29/8, đồng chí Nguyễn Minh Vũ, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao đã thăm Nga và cùng Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Titov chủ trì Đối thoại chiến lược Ngoại giao-Quốc phòng-An ninh giữa Việt Nam và Liên bang Nga lần thứ 12.
Ngoại giao kinh tế: Động lực quan trọng để phát triển đất nước

Ngoại giao kinh tế: Động lực quan trọng để phát triển đất nước

Với những chính sách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, nền kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, đạt được những thành tựu to lớn. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển, khó lường và đất nước cần huy động các nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, ngoại giao kinh tế càng được kỳ vọng, trông đợi nhiều hơn.Tác giả: TRẦN TRUNG HIẾUGiọng đọc: THU HÀ