Ảnh minh họa.

Cảnh báo lũ trên các sông ở khu vực Bắc Bộ

Dự báo, trong 24 giờ tới, mực nước hạ lưu sông Hồng tại Hà Nội sẽ tiếp tục lên mức 6,5m (dưới báo động 1: 3m) vào chiều mai (26/7), sau đó biến đổi chậm. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng, thấp ven sông khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Cảnh báo sạt lở đất tại khu vực vùng núi Bắc Bộ.
Nước sông Bùi dâng cao gây ngập sâu tại huyện Quốc Oai.

Hà Nội: Nước sông dâng cao, đề phòng ngập lụt diện rộng

Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ, từ chiều 24/7 đến nay, thành phố Hà Nội mưa nhỏ, lượng mưa dưới 10mm. Tuy nhiên, mực nước sông, hồ thủy lợi vẫn ở mức rất cao. Mực nước các hồ Đồng Đò (huyện Sóc Sơn), Đồng Sương, Văn Sơn, Miễu (huyện Chương Mỹ), Quan Sơn (huyện Mỹ Đức)... đều vượt mức thiết kế.
Ảnh minh họa.

Từ ngày 25/7, mưa lớn ở Tây Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An giảm dần

Dự báo, chiều tối và đêm nay (24/7), nhiều khu vực trên cả nước tiếp tục có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to; riêng khu vực phía Tây Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có nơi mưa rất to hơn 100mm. Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp, đô thị.
Lãnh đạo huyện Lắk kiểm tra và chỉ đạo các biện pháp ứng phó với tình hình lũ lụt trên địa bàn huyện. (Ảnh: CTV)

Gần 1.200ha lúa nước và hoa màu các loại ở huyện Lắk bị ngập lụt

Sáng 24/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Lắk cho biết, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Trung Bộ nối với áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 2 trên Biển Đông, trong các ngày từ 18-23/7, trên địa bàn tỉnh có xảy ra mưa vừa, có nơi mưa to với lượng mưa cả đợt trung bình đạt từ 60-80mm; nhất là khu vực huyện Lắk xảy ra mưa lớn. Cụ thể, tại trạm thị trấn Liên Sơn 161,3mm, trạm Buôn Triết 147,2mm, trạm Đắk Phơi 194,8mm...
Độ ẩm đất gần bão hòa, nguy cơ cao lũ quét, sạt lở ở vùng núi Bắc Bộ

Độ ẩm đất gần bão hòa, nguy cơ cao lũ quét, sạt lở ở vùng núi Bắc Bộ

Dự báo, chiều tối đến sáng 10/6, các tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ tiếp tục có mưa và dông, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 50-100mm, có nơi hơn 200mm. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.

Các phương tiện dù hiện đại thì lưu thông qua các tuyến đường ngập tại thành phố Điện Biên Phủ vẫn rất khó khăn.

Ngập lụt nhiều tuyến phố, sân vận động Điện Biên cũng thành "biển" nước sau mưa

Sau trận mưa kéo dài nhiều giờ trong sáng 9/6 thì rất nhiều tuyến phố thuộc thành phố Điện Biên Phủ đã ngập nước; đặc biệt là sân vận động tỉnh Điện Biên - địa điểm mà hơn một tháng trước đó diễn ra Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ cũng thành "biển" nước do mưa.
Quang cảnh hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Đà Nẵng tiếp tục chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó diễn biến thời tiết, thiên tai năm 2024

Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 thành phố Đà Nẵng với nhiều nội dung quan trọng về tổng kết năm 2023 và dự báo tình hình thời tiết, thiên tai năm 2024 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, diễn ra vào ngày 23/3.
Công an phường Hòa Khánh Nam tiếp tục hỗ trợ di dời dân ra khỏi khu vực ngập sâu tại đường Mẹ Suốt, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Giải bài toán ngập lụt đô thị: Tìm giải pháp thoát lũ

Ứng phó với biến đổi khí hậu tại các đô thị miền trung trước hết là ứng phó với hai hiện tượng thời tiết cực đoan, nguy hiểm nhất là bão và mưa lớn gây ngập lụt. Mỗi địa phương đều triển khai nhiều giải pháp trước mắt để hạn chế phần nào tình trạng ngập lụt đô thị; đồng thời, khẩn trương nghiên cứu, khảo sát, tìm giải pháp phòng chống ngập lụt, giảm thiệt hại về người và tài sản là vấn đề bức thiết của chính quyền các tỉnh miền trung.
Trung tâm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trong đợt ngập lụt vào giữa tháng 11 vừa qua. (Ảnh TRẦN THIÊN)

Giải bài toán ngập lụt đô thị

Mưa lũ ở miền trung trong năm qua và gần đây ngày càng lớn, gây ngập lụt nghiêm trọng không chỉ vùng nông thôn, vùng thấp trũng, ven sông suối… mà các đô thị lớn cũng thường xuyên bị ngập lụt với tần suất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến đời sống, sản xuất và tính mạng người dân. Việc tìm giải pháp phòng chống ngập lụt, giảm thiệt hại đang là vấn đề bức thiết của các địa phương tại khu vực này.
Ảnh minh họa.

Khả năng xuất hiện lũ trên các sông từ Quảng Trị đến Khánh Hòa

Dự báo, từ ngày 25-28/11, trên các sông từ Quảng Trị đến Khánh Hòa khả năng xuất hiện một đợt lũ. Trong đợt lũ này, mực nước đỉnh lũ các sông có nơi lên mức báo động 2 và trên báo động 2. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở ở vùng núi, ngập lụt cục bộ vùng trũng, thấp ven sông và khu đô thị.
Ảnh minh họa.

Các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa khẩn trương ứng phó với mưa lũ

Trưa 23/11, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản số 436/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa khẩn trương ứng phó với mưa lớn và nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở trong những ngày tới.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế thăm hỏi, tặng quà người dân tại vùng "rốn lũ" huyện Quảng Điền.

Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh Trung Bộ

Những ngày qua, tại các tỉnh Trung Bộ, nhất là tại tỉnh Thừa Thiên Huế xảy ra mưa đặc biệt lớn. Có ngày tổng lượng mưa lên tới 800-900 mm, có nơi cao hơn, đã gây ngập lụt diện rộng. Sau mưa lũ, các tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị đang khẩn trương huy động lực lượng giúp người dân dọn dẹp vệ sinh, khắc phục hậu quả lũ với phương châm “nước rút đến đâu, dọn dẹp đến đó”.