May áo xuất khẩu ở Công ty cổ phần Tổng công ty May Bắc Giang. (Ảnh TRẦN HẢI)

Tín hiệu lạc quan từ thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam. Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 109,38 tỷ USD, là thị trường xuất khẩu đầu tiên vượt mốc 100 tỷ USD. Nửa đầu năm 2023, biến động phức tạp của môi trường kinh tế, địa chính trị toàn cầu đã gây ra nhiều thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đi thế giới cũng như Hoa Kỳ.
Sản xuất hàng dệt may tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Doanh nghiệp dệt may tái cơ cấu, chủ động vượt khó

Những tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục đối diện nhiều thách thức khi lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng sụt giảm, bị ép giá,... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ðể vượt khó, các doanh nghiệp đã phải tái cơ cấu, triển khai hàng loạt giải pháp nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường cũng như đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ lao động để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Tập đoàn Dệt May Việt Nam. (Ảnh: Duy Linh)

Ngành dệt may trong khó khăn càng có sức bật mãnh liệt, gặt hái những thành công mới

Sáng 8/2, đến thăm và phát biểu ý kiến chỉ đạo tại Tập đoàn Dệt may Việt Nam trong ngày đầu Xuân mới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ tin tưởng, năm 2022 Tập đoàn và các doanh nghiệp thành viên tiếp tục nỗ lực hơn nữa, tiếp tục “dệt” nên những ước mơ, khát vọng, hoài bão và niềm tin vào chính mình, vào tương lai, tiền đồ của đất nước để gặt hái được những thành công, kỳ tích mới.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi làm việc.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với ngành dệt may, da giày; T.Ư Hội Khuyến học Việt Nam

Chiều 23-11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc làm việc để bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của ngành dệt may, da giày Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như đại dịch Covid-19.