Những quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong công tác văn hóa

Những quan điểm chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư trong công tác văn hóa

Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Tổng Bí thư đã có nhiều bài viết, bài phát biểu có tính khái quát cao, tổng kết lý luận và thực tiễn, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng, định hướng cho sự phát triển của ngành văn hóa, trong đó văn hóa phải được đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
Môi trường văn hóa số định vị giá trị Việt Nam

Môi trường văn hóa số định vị giá trị Việt Nam

Trong bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề ra sáu nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện trong thời gian tới, trong đó nội dung “xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhận được sự quan tâm rất lớn của đội ngũ những người làm công tác văn hóa.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu mở đầu, định hướng nội dung cuộc làm việc.

Làm tốt công tác hoàn thiện thể chế phát triển lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận và đánh giá cao công tác xây dựng thể chế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có nhiều nỗ lực, đổi mới cách thức tiếp cận và tư duy quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ với tinh thần chủ động, nghiêm túc, quyết liệt, linh hoạt, nhất là chuyển tư duy từ làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa, chú trọng công tác xây dựng pháp luật.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021 (Ảnh: Đăng Khoa).

Xây dựng hệ giá trị Việt Nam vì sự phát triển bền vững đất nước

Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải khẩn trương nghiên cứu, xây dựng các giá trị và hệ giá trị của Việt Nam, trong đó phải đặt việc xây dựng giá trị chuẩn mực con người ở vị trí trung tâm, vì nói cho cùng thì con người đóng vai trò quyết định trong việc hình thành, nuôi dưỡng và phát huy những giá trị/hệ giá trị tốt đẹp nhất vì sự tiến bộ xã hội và phát triển đất nước.
Múa rồng ở đền vua Đinh Tiên Hoàng trong Lễ hội Hoa Lư (Ảnh minh họa: Lê Hồng).

Hệ giá trị phản ánh khát vọng và đích đến của dân tộc

Hôm nay, 29/11, Hội thảo quốc gia "Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới" do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Nhân dịp này, Báo Nhân Dân có cuộc phỏng vấn GS, TS Phùng Hữu Phú-Nguyên Ủy viên Trung ương Ðảng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Ðảng Trung ương về các nội dung quan trọng của Hội thảo.
Hình ảnh trong tour 3D tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. (Ảnh: vnfam.vn)

Môi trường văn hóa số định vị giá trị Việt Nam

Trong bài phát biểu chỉ đạo Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11 vừa qua, Tổng Bí  thư  Nguyễn Phú Trọng đề ra sáu nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện trong thời gian tới, trong đó nội dung “xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhận được sự quan tâm rất lớn của đội ngũ những người làm công tác văn hóa.

Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa trình bày báo cáo tại Hội nghị. (Ảnh: Đăng Khoa)

Phát triển văn hóa, con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Báo cáo do Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa trình bày tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức ngày 24/11 cho thấy, nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết là xây dựng văn hóa trong chính trị, trong kinh tế, xã hội, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.