Nhựa sinh học thải ra ít vi nhựa hơn nhựa thông thường 9 lần
Lần đầu tiên phát hiện hạt vi nhựa tồn tại trong đám mây
Hơn 170 nghìn tỷ mảnh nhựa đang nằm trong đại dương
Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa ở sâu trong phổi của người sống
Các hạt vi nhựa được tìm thấy từ mô của 11 trong số 13 bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, phổ biến nhất là polypropylene - được sử dụng trong bao bì và ống nhựa, và PET - thường dùng trong chai nhựa đựng đồ uống.
"Trận lũ" nhựa đã tràn đến Bắc Cực
Một nghiên cứu của Viện Alfred Wegener, được công bố hôm 5/4 trên tạp chí Nature phát hiện ra tất cả các môi trường sống ở Bắc Cực, gồm các bãi biển, cột nước và đáy biển, cho thấy mức độ ô nhiễm nhựa ở đây tương tự như ở các các vùng đông dân.
Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa trong máu người
Kết quả phân tích mẫu máu từ 22 người trưởng thành cho thấy 17 người mang các hạt vi nhựa trong máu (gần 80%). Đây cũng là lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện ô nhiễm vi nhựa trong máu người.
Dùng dữ liệu vệ tinh NASA theo dõi hạt vi nhựa trong đại dương
Các nhà khoa học từ Đại học Michigan, Mỹ đã phát triển một phương pháp sáng tạo để sử dụng dữ liệu vệ tinh của NASA theo dõi chuyển động của các mảnh nhựa nhỏ trong đại dương.
Tuyết lẫn hạt vi nhựa ở Siberia
Các nhà khoa học Nga đang cố gắng tìm hiểu mối đe dọa tiềm tàng đối với môi trường ở vùng Siberia thuộc Bắc Cực, đó là tuyết bị ô nhiễm bởi chất dẻo siêu nhỏ, sau đó tan chảy và thấm vào lòng đất.
Trẻ sơ sinh uống phải một triệu hạt vi nhựa mỗi ngày qua sữa bình
Trong nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, việc cho trẻ em uống sữa công thức bằng bình nhựa PP (polypropylene) khiến trẻ sơ sinh trên khắp thế giới tiếp xúc trung bình 1 triệu hạt vi nhựa mỗi ngày.
Thiết bị hạn chế phát thải hạt vi nhựa từ lốp xe
Thiết bị thu nhận các hạt vi nhựa thải ra từ lốp xe khi di chuyển, giúp giảm thiểu ô nhiễm mang tên Tyre Collective đã giành được giải thưởng James Dyson của Anh năm nay.