Thông tin cứu thêm 4 nạn nhân trong ô-tô sau vụ sập cầu Phong Châu là sai sự thật
Những hình ảnh sai sự thật về hậu quả của siêu bão Yagi tại Philippines trên mạng xã hội
Phát động "Chiến dịch Tin" nâng cao ý thức người dùng internet về tin giả
Xác minh người tung tin giả về bắt cóc trẻ em tại thành phố Hạ Long
Khẩn trương kiểm tra quán ốc bị kêu gọi tẩy chay ở Quy Nhơn
Những chuyện bịa đặt liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ, vụ xả súng ở Mỹ trên mạng xã hội
Trong tuần qua, nhiều câu chuyện và hình ảnh bịa đặt, vô căn cứ đã lan truyền trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và tương tác. Dưới đây là một số câu chuyện đã được hãng thông tấn AP kiểm chứng.
Cơ quan Bưu chính Ba Lan bác tin phát hành tem có hình Tổng thống Ukraine
Người phát ngôn của Cơ quan Bưu chính Ba Lan khẳng định, cơ quan này không hề phát hành bộ tem chính thức in hình Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, như những tuyên bố lan truyền trên không gian mạng.
Thông tin “Phó chủ tịch Pfizer bị bắt” là sai sự thật
Mới đây, một bài viết hàm ý châm biếm tuyên bố rằng một lãnh đạo của hãng dược phẩm Pfizer đã bị bắt và bị buộc tội gian lận. Nhiều người đã chia sẻ bài viết trên không gian mạng.
Hình ảnh máy bay chiến đấu bốc cháy không liên quan đến xung đột Nga-Ukraine
Người dùng mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một máy bay chiến đấu đang bốc cháy trên bầu trời và tuyên bố rằng đó là chiếc máy bay của Nga bị bắn hạ trong chiến dịch quân sự hiện nay ở Ukraine. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.
Video sóng thủy triều ở Indonesia bị chú thích sai thành sóng thần
Một video ghi lại cảnh sóng thủy triều mạnh mẽ ở Indonesia được người dùng mạng xã hội chia sẻ với chú thích không chính xác khi cho rằng đây là một cơn sóng thần do vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga mới đây gây ra.
Thông tin Phần Lan triển khai tuần làm việc 4 ngày là không chính xác
Chính phủ Phần Lan không triển khai mô hình tuần làm việc 4 ngày và ngày làm việc 6 giờ như thông tin lan truyền trên mạng xã hội những ngày vừa qua. Thủ tướng đương nhiệm của Phần Lan, bà Sanna Marin đã đề cập đến ý tưởng này vào tháng 8/2019 nhưng hiện nó vẫn chưa được đưa vào chương trình nghị sự của chính phủ.
Vaccine ngừa Covid-19 không phải là nguyên nhân gây rối loạn stress sau dịch
Một số tài khoản mạng xã hội hoài nghi vaccine gần đây chia sẻ đường link một bài báo, cho rằng vaccine ngừa Covid-19 là nguyên nhân gây rối loạn stress sau dịch (PPSD) và làm gia tăng các bệnh về tim. Tuy nhiên thông tin này là sai sự thật.
Thông tin “Mọi người chỉ có thể mắc Covid-19 một lần” là sai sự thật
Một khách mời trên kênh podcast The Joe Rogan Experience đã đưa ra một số tuyên bố gây hiểu lầm về việc tái nhiễm Covid-19 và các xét nghiệm PCR, trong đó cho rằng mọi người không thể mắc bệnh 2 lần.
Tỷ lệ sống sót ở người mắc biến thể Omicron không phải là 100%
Trái ngược với những tuyên bố trên mạng xã hội, tỷ lệ sống sót của người mắc biến thể Omicron không phải là 100%. Biến thể này được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân loại là “biến thể đáng lo ngại” vào ngày 26/11, và là một yếu tố góp phần gây ra các ca tử vong trên thế giới trong những tuần vừa qua.
Canada không cấm người chưa tiêm phòng Covid-19 vào cửa hàng bách hóa
Người dùng mạng xã hội đang chia sẻ thông tin sai sự thật rằng những người chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19 không được phép vào các cửa hàng bách hóa ở Canada.
Nhiều thông tin sai lệch về biến thể Omicron lan truyền trên mạng xã hội
Người dùng mạng xã hội đang chia sẻ một bài đăng đưa ra hàng loạt tuyên bố vô căn cứ về các triệu chứng, mức độ nghiêm trọng và thử nghiệm liên quan đến biến thể mới của virus SARS-CoV-2, Omicron.
Lỗi đánh máy trong bài báo ở Mexico thúc đẩy "thuyết âm mưu" về biến thể Omicron
Sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) liệt biến thể Covid-19 mới Omicron vào diện “biến thể đáng lo ngại” ngày 26/11, một số người dùng mạng xã hội đã tuyên bố sai lệch rằng thông tin về biến thể này đã được báo cáo ở Mexico hồi tháng 4 vừa qua.
Không có mối liên hệ nào giữa biến thể Covid-19 mới và bộ phim “Omicron” sản xuất năm 1963
Trên mạng xã hội lan truyền thông tin cho rằng bộ phim “Omicron” sản xuất năm 1963 đã tiên đoán về sự tiến hóa của biến chủng mới nhất của virus SARS-CoV-2 vừa được phát hiện ở Nam Phi. Tuy nhiên, tuyên bố trên hoàn toàn sai sự thật.
Thông tin “Diễn đàn Kinh tế thế giới báo cáo về biến thể Omicron hồi tháng 7” là không chính xác
Nội dung cập nhật trong một bài báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) bao gồm thông tin về biến thể B.1.1.529 của virus SARS-CoV-2 vừa được phát hiện ở Nam Phi đã gây ra sự nhầm lẫn trên không gian mạng.
Video fan bóng đá diễu hành tại Áo bị chú thích sai
Một video mô tả màn diễu hành của hàng nghìn fan bóng đá ở thành phố Graz, Áo năm 2019, nhưng lại bị một số người dùng mạng xã hội chú thích sai thành người dân Áo biểu tình phản đối những biện pháp hạn chế mới của chính phủ đối với người chưa chủng ngừa Covid-19.
Thông tin “Máy phát điện chạy dầu diesel được sử dụng ở hội nghị COP26” là sai sự thật
Theo người phát ngôn của hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu, máy phát điện chạy bằng dầu diesel không hề được sử dụng để cung cấp điện cho các hoạt động trong khuôn khổ hội nghị như cáo buộc trong một số bài đăng trên mạng xã hội mới đây.
Thông tin “Pfizer đưa chất tromethamine vào vaccine ngừa Covid-19 để ngăn tác dụng phụ” là vô căn cứ
Thời gian vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện các cáo buộc cho rằng một chất mới đã được thêm vào trong thành phần vaccine ngừa Covid-19 Pfizer nhằm giúp chống lại các cơn đau tim liên quan đến vaccine ở trẻ em. Tuy nhiên, đây là thông tin vô căn cứ.
Thông tin “Nhật Bản dừng tiêm vaccine, chuyển sang sử dụng thuốc Ivermectin để điều trị Covid-19” là sai sự thật
Mới đây, một bài báo mạng điện tử đưa tin sai sự thật rằng các nhà chức trách Nhật Bản đã từ bỏ việc triển khai tiêm vaccine ngừa Covid-19, thay vào đó lựa chọn sử dụng Ivermectin - một loại thuốc chống ký sinh trùng - để điều trị bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Nghị viện châu Âu không phản đối sử dụng thẻ thông hành vaccine Covid-19
Trên mạng xã hội mới đây lan truyền thông tin Nghị viện châu Âu (EP) phản đối việc sử dụng các loại thẻ thông hành vaccine Covid-19. Trên thực tế, chỉ có một số ít nghị sĩ của EP lên tiếng phản đối việc bắt buộc sử dụng thẻ thông hành, chứ không phải toàn bộ Nghị viện.
“Trăng xanh xuất hiện vào đêm Halloween 2021” là thông tin sai sự thật
Hiện tượng Trăng xanh sẽ không diễn ra vào đêm Halloween 31/10 như thông tin lan truyền trên mạng xã hội gần đây.
Bức ảnh lễ hội âm nhạc 2019 ở Thụy Sĩ bị chú thích sai
Người dùng mạng xã hội đang chia sẻ một bức ảnh chụp một đám đông lớn và tuyên bố sai sự thật rằng bức ảnh miêu tả cuộc biểu tình phản đối Thẻ thông hành y tế Covid-19 được phê duyệt gần đây ở Italia.
Thông tin “Chính phủ Scotland mua 20 xe điện Tesla trước thềm COP26” là sai sự thật
Trên mạng xã hội lan truyền tin đồn Chính phủ Scotland đã mua 20 chiếc ô-tô điện Tesla với chi phí 2 triệu bảng Anh để đưa đón các đại biểu dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow vào tháng 11 tới. Tuy nhiên theo Văn phòng Nội các Vương quốc Anh, thông tin trên là không chính xác.
Nhiều người hiểu sai về việc dỡ bỏ hạn chế chống Covid-19 ở Đan Mạch, Thụy Điển và Na Uy
Đan Mạch, Thụy Điển và Na Uy đã nới lỏng hoặc dỡ bỏ tất cả các hạn chế trong nước liên quan Covid-19 nhờ thành công trong công tác chủng ngừa, cũng như kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, một số người dùng mạng xã hội lại hiểu sai rằng điều này cho thấy chính phủ ở những quốc gia trên không còn tin vào sự tồn tại của dịch Covid-19 hay những nỗ lực tiêm chủng.
Thông tin “không cho người dân di chuyển trong 7 ngày” là giả
Tối 12/8, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP Hồ Chí Minh khẳng định: Thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về việc “không cho người dân di chuyển trong 7 ngày” là giả.