Khám cho trẻ tại Khoa Nhi (Bệnh viện Đại học Y Hà Nội). Ảnh: nhandan.vn

Gần 616 nghìn hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi qua dịch vụ công liên thông

Tới nay, bảo hiểm xã hội các địa phương đã giải quyết gần 616 nghìn hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi và khoảng 7.600 hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng mai táng phí qua hệ thống dịch vụ công liên thông về khai sinh và khai tử. Từ đó, giúp người dân có thể thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình với 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông trên.
Anh Đinh Tiến Hoàng (huyện Thanh Liêm) nhận giấy khai sinh và thẻ bảo hiểm y tế cho con mới sinh, khi thí điểm hai thủ tục hành chính liên thông tại tỉnh Hà Nam, tháng 11/2022 (Ảnh: Trung Tâm)

Xây dựng quy định liên thông với hai nhóm thủ tục hành chính liên quan khai sinh và khai tử

Văn phòng Chính phủ đã chủ trì xây dựng dự thảo Nghị định quy định về hồ sơ, quy trình liên thông điện tử thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả đối với hai nhóm thủ tục hành chính: Đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi; đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, giải quyết mai táng phí, tử tuất. Văn bản đang được lấy ý kiến rộng rãi trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Quang cảnh hội nghị.

Tuyên truyền pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Ngày 29/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài của thành phố tổ chức Hội nghị tuyên truyền một số quy định pháp luật hiện hành liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, người Việt Nam ở nước ngoài, đăng ký thường trú, căn cước công dân cho đối tượng là người Việt Nam ở nước ngoài.
Năm học 2022-2023 Trường THCS Chu Văn An bất ngờ tiếp nhận hồ sơ nội tuyến tăng hơn 100 trường hợp so với số lượng khảo sát phổ cập giáo dục.

TP Huế: Cần kiểm tra, giám sát việc đăng ký thường trú trước mùa tuyển sinh

Mùa tuyển sinh năm nay nhiều trường “điểm”, trường “đạt chuẩn” ở trung tâm TP Huế rơi vào thế bị động. Nguyên nhân là do không lường trước được số học sinh nội tuyến trên địa bàn tăng đột biến so với điều tra phổ cập giáo dục vừa được trường và chính quyền địa phương tổ chức khảo sát từ đầu năm học trước.
Cán bộ công an hỗ trợ người dân làm thẻ căn cước công dân có gắn chíp tại Nhà văn hóa liên phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân. (Ảnh: QUÝ HIỀN)

Từ 1/7, khi đăng ký thường trú phải chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng giấy tờ nào?

Từ hôm nay (1-7) Luật Cư trú năm 2020 chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới. Một trong những quy định mới đáng chú ý nhất là công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. Không còn quy định riêng về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… Khi công dân đăng ký cư trú cần chứng minh chỗ ở hợp pháp bằng một trong các loạt giấy tờ, tài liệu sau đây.

(Ảnh minh họa: BÔNG MAI)

Từ 1-7, đăng ký thường trú tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh không cần tạm trú

Theo Luật Cư trú năm 2020, kể từ ngày 1-7 (thời điểm Luật này chính thức có hiệu lực), công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. Không còn quy định riêng về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,…