Ngày 23/4, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) có công văn yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành phố, các cơ sở sản xuất, công bố, nhập khẩu mỹ phẩm tăng cường công tác quản lý mỹ phẩm.
Trong thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng có phản ánh về hiện tượng mua bán thuốc bao gồm cả thuốc kê đơn, thuốc phải kiểm soát đặc biệt trên các trang mạng xã hội, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi các đơn vị, tổ chức bán hàng theo phương thức thương mại điện tử như Meta Platforms Inc, Công ty TNHH Shopee… đề nghị có biện pháp kiểm soát và ngăn chặn các hành vi này.
Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả quy mô toàn quốc, khởi tố 14 đối tượng.
Ông Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khuyến cáo, để tránh mua phải thuốc giả, người dân chỉ mua thuốc tại các cửa hàng thuốc được cấp phép, có uy tín và địa chỉ rõ ràng.
Trao đổi với đại diện các cơ quan báo chí chiều 17/4, Tiến sĩ Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, các loại thuốc giả vừa bị Công an Thanh Hóa phát hiện chủ yếu được bán trên mạng, chưa phát hiện có tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, trong số 21 loại thuốc tân dược giả bị bắt tại Thanh Hóa, có 4 loại là giả các thuốc đã được cấp phép lưu hành; các loại còn lại là sản phẩm do các đối tượng tự đặt tên không có các sản phẩm thuốc nào tương tự đã được Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa ra thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô sản phẩm dầu gội dược liệu sạch chấy Aladin, hộp 1 tuýp 30g, do chi nhánh Công ty cổ phần Sao Thái Dương tại Hà Nam sản xuất.
Trong những ngày gần đây, bệnh cúm đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Hà Nội. Theo thống kê, trong tháng 1, Hà Nội ghi nhận hơn 820 trường hợp mắc cúm, tăng 51 trường hợp (6%) so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, hiện nay vẫn bảo đảm cung ứng đủ thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir chữa cảm cúm ra thị trường nên người dân đừng quá hoang mang, mua thuốc để dự trữ. Cơ quan quản lý sẽ xử phạt đơn vị có hành vi lợi dụng, tăng giá.
Ngày 18/12, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Y tế tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp dược nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn trong cơ chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp dược phát triển nhanh và bền vững. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với 500 điểm cầu.
Theo Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, thị trường dược phẩm hiện nay vẫn đang được duy trì bình ổn, không có hiện tượng đầu cơ tích trữ, găm hàng đẩy giá lên cao.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có quyết định công bố cấp mới, gia hạn danh mục 54 thuốc biệt dược gốc. Đây là lần công bố đợt 7 năm 2024 về thuốc biệt dược gốc của Cục Quản lý Dược.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các địa phương thông báo về một mẫu sản phẩm “kem chuyên nám” không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa ban hành văn bản số 12557/QLD-KD gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố, các bệnh viện, cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc… về việc bảo đảm cung ứng thuốc phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ban hành thông báo thu hồi thuốc bột pha tiêm Greaxim 2g, VD-33386-19 và thuốc bột pha tiêm Greaxim, VD-18235-13 do đưa ra lưu hành trước khi có kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu và kết quả kiểm tra chất lượng thành phẩm.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có 2 văn bản xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Genome Pharmaceutical (Pvt) Ltd (Pakistan) và Công ty cổ phần y học Rạng Đông, chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.
Về việc một loạt sản phẩm dầu gội khô dạng bình xịt của nhãn hiệu Dove, TRESemmé và Bed Head của Công ty Unilever chứa hàm lượng benzene bị thu hồi, Cục Quản lý Dược yêu cầu Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam trong hôm nay phải báo cáo việc thu hồi loạt dầu gội này, báo cáo tình trạng lưu hành các sản phẩm trên tại Việt Nam.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ban hành danh mục 134 thuốc nước ngoài được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, trong đó có 61 loại sản xuất tại Ấn Độ.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa liên tiếp ban hành các quyết định cấp và gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam cho 485 loại thuốc sản xuất trong nước, nước ngoài.
Căn cứ kết quả hậu kiểm xác thực giấy tờ pháp lý trong hồ sơ đăng ký thuốc, Cục Quản lý Dược đã quyết định thu hồi Giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam đối với 5 thuốc do có giả mạo về hồ sơ.
Ngày 25/5, Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đang mở rộng điều tra vụ án vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, đưa hối lộ, nhận hối lộ xảy ra tại Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có quyết định thu hồi giấy đăng ký lưu hành và thu hồi thuốc lưu hành trên thị trường đối với 4 loại thuốc chứa hoạt chất rosuvastatin 40 mg vì có chống chỉ định cho người châu Á. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 19/4/2022.
Sáng 5/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu các bộ, ngành, địa phương trong cả nước.
Ngày 10/7, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các bệnh viện, các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc về yêu cầu cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống Covid-19.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, đến nay, đơn vị này chưa nhận được hồ sơ của Công ty Cổ phần Y dược phẩm Vimedimex đề nghị phê duyệt vaccine phòng Covid-19 do Công ty Moderna sản xuất.