Gần 100 công nhân ở Đồng Nai bị ngộ độc thực phẩm nằm điều trị tại cơ sở y tế.

Cần sự phối hợp của nhiều bộ, ngành, địa phương trong quản lý an toàn thực phẩm

Siết chặt công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn… không chỉ là nhiệm vụ của riêng Bộ Y tế, mà cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ, ngành liên quan và chính quyền các địa phương. 
Ảnh minh họa.

An toàn thực phẩm Tết Trung thu

Đã thành thông lệ, dịp Tết Trung thu nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, nhất là bánh nướng, bánh dẻo tăng đột biến. Thực tế cho thấy, bên cạnh các cơ sở sản xuất, kinh doanh có uy tín, sản phẩm được bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thì hiện vẫn còn không ít cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, thủ công làm ăn theo tính chất “mùa vụ” không đủ điều kiện an toàn thực phẩm như: sử dụng các loại phẩm mầu, chất bảo quản độc hại; nguyên liệu không bảo đảm; cơ sở sản xuất, kinh doanh chật hẹp, người lao động không được kiểm tra sức khỏe theo quy định...
Nhà màng nuôi cấy mô của Công ty cổ phần Rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum tại xã Ngọk Lây, huyện Tu Mơ Rông.

Bác thông tin liên kết trồng sâm với người dân của Công ty cổ phần Rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum

Chiều 15/7, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, cho biết, vừa có Văn bản số 1657/UBND-YT trả lời Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), khẳng định, giấy xác nhận ngày 30/5/2022 về nội dung “Công ty cổ phần Rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum đã và đang sản xuất giống, trồng, bảo vệ, bảo tồn và khai thác cây sâm Ngọc Linh tại địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum theo Quyết định 4025 ngày 18/12/2018 của Bộ Khoa học và Công nghệ” đã bị Ủy ban nhân dân huyện thu hồi.
Ðội quản lý thị trường số 6 phối hợp Thanh tra Sở Y tế Tiền Giang kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc đông y, thuốc tân dược trên địa bàn.

Cẩn trọng với chất lượng "thuốc đông y gia truyền" trên mạng xã hội

Dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo, xử lý, nhưng thời gian qua, các quảng cáo về các bài thuốc đông y "gia truyền" vẫn xuất hiện dày đặc trên các trang mạng xã hội với cam kết khỏi bệnh hoàn toàn. Không ít người đã tin tưởng mua và tự ý sử dụng, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe.
Nỗ lực dẹp loạn quảng cáo sai sự thật.

Dẹp cách nào?

Sau khi trải qua giai đoạn dịch bệnh nhiều khó khăn, tình trạng sức khỏe và khả năng đề kháng trong cộng đồng có xu hướng giảm sút. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe như thuốc, thực phẩm chức năng... của người dân tăng cao là điều tất yếu. Nắm bắt thực tế đó, nhiều doanh nghiệp, cá nhân thúc đẩy việc kinh doanh trong lĩnh vực này bằng cách quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, các trang bán hàng trực tuyến. Hiện tượng quảng cáo sai sự thật về thuốc, thực phẩm chức năng, cam kết chữa khỏi... nhằm mục đích thu lợi, ngày càng trở nên nghiêm trọng, mặc dù các cơ quan chức năng vào cuộc nỗ lực xử lý.
Hai đối tượng người tỉnh Hải Dương bán thực phẩm chức năng không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. (Ảnh Đội quản lý thị trường số 5 cung cấp).

Nhiều thực phẩm chức năng đang bị "thổi phồng" tác dụng

Số lượng thực phẩm chức năng đăng ký mới mỗi năm có thể lên tới con số chục nghìn trong 20 năm qua, trong đó có hơn 70% là sản phẩm sản xuất trong nước. Người biết và sử dụng thực phẩm chức năng tăng lên trên 60%. Tuy nhiên, thời gian qua, rất nhiều sản phẩm vi phạm quảng cáo, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
TS. BS Nguyễn Văn Hảo cung cấp thông tin tại buổi họp báo.

Năm ca ngộ độc pate Minh Chay tại TP Hồ Chí Minh đã xuất viện

Đến nay, có chín bệnh nhân từ các tỉnh, thành phố đã nhập viện tại các bệnh viện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh để điều trị ngộ độc sau khi sử dụng thực phẩm pate Minh Chay của Công ty TNHH hai thành viên Lối sống mới (Hà Nội). Trong đó, năm bệnh nhân đã xuất viện, bốn bệnh nhân còn lại đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh và Bệnh viện 115.