Thượng tá, cựu chiến binh Tạ Minh Thanh (bên trái) xem lại kỷ vật thời chiến. (Ảnh THỦY NGUYÊN)

Người lính cơ yếu và con dấu đặc biệt

Từ bức ảnh mà đồng nghiệp cũ tình cờ nhờ tìm trên tờ Nhân Dân, tôi đã may mắn gặp được người trong ảnh để nghe ông kể lại câu chuyện về con dấu của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa mà ông đã thu được tại Dinh Độc Lập trong những ngày miền nam vừa hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975. Thú vị là con dấu đó đã nằm im trong quên lãng suốt 22 năm trước khi nó được tìm thấy lại và được đưa ra trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Hình ảnh ông Toàn (thứ hai từ phải sang) miệt mài khắc những con dấu gỗ đã thu hút nhiều khách du lịch khi tới phố cổ Hà Nội.

Nét đẹp từ con dấu gỗ

Trên phố Hàng Quạt (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), có một cửa hàng khắc dấu gỗ nhỏ xíu. Chiều rộng của cửa hàng chỉ hơn 1m, nhưng lúc nào cũng có những vị khách xúm xít ngắm người thợ cặm cụi làm con dấu. Người thợ khắc dấu đó là ông Phạm Văn Toàn. Nhiều người Việt Nam không biết đến ông, nhưng ông lại khá nổi tiếng khi xuất hiện trên nhiều tờ báo nước ngoài.
Hai bị cáo Trương Công Tấn và Tống Thị Hồng Hạnh tại phiên tòa.

402 tháng tù giam cho đối tượng làm giả, sử dụng con dấu chiếm đoạt tài sản

Ngày 22-4, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Trương Công Tấn (28 tuổi) và Tống Thị Hồng Hạnh (25 tuổi), cùng trú tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk về hai tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả, sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.

Hai đối tượng Tình và Huyền.

Khởi tố hai đối tượng sử dụng con dấu, tài liệu giả

Ngày 7-4, Công an huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hoàng Thị Tình, SN 1989, trú tại phố Lỷ A Coong và Lê Thị Huyền, SN 1983, trú tại phố Chu Văn An, thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà, về hành vi sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.