Họa sĩ Nguyễn Hóa chia sẻ về nguồn cảm hứng thực hiện triển lãm "Lối gió đường mây". (Ảnh: NGỌC KHÁNH)

Sự ràng buộc giữa hội họa và thi ca trong “Lối gió đường mây”

Lấy cảm hứng từ những vần thơ đầy tinh tế và cảm xúc của Hàn Mặc Tử, họa sĩ Nguyễn Hóa cho ra mắt triển lãm cá nhân đầu tiên - “Lối gió đường mây” như một cột mốc quan trọng, vượt ra ngoài giới hạn hoạt động nghệ thuật quen thuộc, đánh dấu sự lộ diện của anh với công chúng.
Anh Nguyễn Thanh Tùng chăm chút từng góc nhỏ trong công trình “Cố đô Huế thu nhỏ”.

Mang Huế về giữa sân nhà

Hơn 20 năm trước, khi vừa từ Australia trở về, anh Nguyễn Thanh Tùng (thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) quyết định bắt tay thực hiện ước mơ ấp ủ suốt thời niên thiếu: Tái hiện “Cố đô Huế thu nhỏ” ngay khuôn viên nhà mình để mẹ vơi bớt nỗi nhớ quê. Sau bảy năm miệt mài, anh mở cửa đón tất cả mọi người ghé thăm.
“Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông” là câu chuyện kể về sông Hương trên nền các bộ thiết kế áo dài.

Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông

Sau hơn 3 năm lỡ hẹn, một lễ hội áo dài nằm trong chương trình lễ hội mùa thu của Festival Huế 2023 với tên gọi "Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông" diễn ra bên dòng sông Hương đã tạo ấn tượng với du khách và công chúng. Đây là chương trình nghệ thuật đặc sắc được kết hợp giữa thời trang và hát, múa, âm nhạc.
Hội thảo khoa học quốc tế “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội”-tháng 9/2022.

Cẩn trọng, khoa học trong phục dựng di tích

Cùng với thời gian, sự tác động của thiên nhiên, con người, những biến động xã hội, nhiều di tích bị hư hại, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn. Đối với những phế tích có giá trị đặc biệt quan trọng, việc phục dựng để cộng đồng có thể hiểu thêm về lịch sử, văn hóa dân tộc, đồng thời, tạo điểm nhấn phục vụ du lịch là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, việc phục dựng cần hết sức cẩn trọng, bảo đảm các yếu tố khoa học, kiến trúc, mỹ thuật... tránh tình trạng làm lệch lạc, méo mó, biến dạng di sản.
Các chuyên gia, nhà nghiên cứu tìm hiểu di sản tư liệu trên Cửu Ðỉnh trong Ðại nội Huế.

Phục dựng diện mạo di tích Cố đô Huế

Lịch sử vùng đất Cố đô Huế đã tạo ra những di sản văn hóa có giá trị tiêu biểu, song do sự tàn phá của chiến tranh, thiên tai và thời gian đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Với nỗ lực của các cấp chính quyền cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích Cố đô Huế dần được hồi sinh. Di sản văn hóa Huế đã vượt qua giai đoạn cần bảo vệ khẩn cấp chuyển sang giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.
Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ

Tối 17/6, tại Quảng Trường Ngọ Môn Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới bằng một Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ”.
Du khách quốc tế đến Huế dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay.

Xây dựng thương hiệu cho du lịch Huế

Thừa Thiên Huế là địa phương đã và đang khai thác tương đối hiệu quả tiềm năng du lịch bằng việc xây dựng những thương hiệu sản phẩm đặc trưng, độc đáo. Tuy nhiên, giới chuyên môn cho rằng, sự phát triển các thương hiệu sản phẩm du lịch ở Huế còn chậm, thiếu tính đột phá; nhiều sản phẩm vẫn thiếu chiều sâu và kết nối...
Đón khách lên du thuyền ở Cát Bà.

Phát huy lợi thế của di sản liên vùng

Kể từ năm 1993, khi lần đầu tiên Việt Nam có di tích được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới là quần thể di tích Cố đô Huế, đến nay sau 30 năm, Việt Nam đã có 32 di sản được vinh danh, bao gồm: 2 di sản thiên nhiên, 1 di sản hỗn hợp, 29 di sản văn hóa. Đây là nguồn tài sản vô giá của quốc gia, góp phần làm giàu thêm kho tàng di sản văn hóa của nhân loại.
Bộ tượng đặt ở vườn Thiệu Phương, Đại nội Huế.

Cẩn trọng khi đưa vật lạ vào di sản

Sáng nay (13/2), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cho thu hồi số tượng người đặt trên cầu dẫn vào Ngọ môn Huế sau ba ngày cho phép đặt trưng bày với lý do “không phù hợp với không gian”. Việc thu hồi này liệu có thể xem là tiền lệ để Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục giải quyết số vật lạ đang được treo, móc, đặt trong di sản đã tồn tại từ nhiều năm qua?
Một tiết mục biểu diễn nghệ thuật cung đình Huế tại lễ kỷ niệm.

40 năm phục hưng di sản văn hóa cố đô Huế

Qua 40 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã từng bước nỗ lực để đưa Quần thể Di tích cố đô Huế hồi sinh. Vai trò và vị thế của đơn vị ngày càng được khẳng định trên bình diện quốc gia và quốc tế; góp phần khẳng định, tôn vinh những giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam trên thế giới.

Cổng Ngọ Môn, Kinh thành Huế trong Quần thể di tích Cố đô Huế. (Ảnh: Minh Duy)

Bảo tồn, phát huy di sản Cố đô Huế góp phần phát triển kinh tế của địa phương

Ủng hộ đề xuất thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế, các đại biểu Quốc hội Đoàn Thị Lê An (Cao Bằng) và Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho rằng đây sẽ là một trong những nguồn kinh phí quan trọng để bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế trong điều kiện ngân sách địa phương còn khó khăn.