Suốt quá trình lãnh đạo cách mạng từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã nhiều lần bằng trí tuệ và sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị chủ động phân tích tình hình và dự báo chiến lược, tạo thời cơ, nắm vững vận hội mới, đồng thời nhận rõ những nguy cơ, thách thức mới nảy sinh, quyết định một cách sáng suốt, kịp thời, tạo nên bước phát triển đặc biệt của lịch sử đất nước và dân tộc.
Trong tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh” (1) . Khẳng định của Tổng Bí thư là minh chứng rõ nét quan điểm của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết là hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt, là điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực, vị thế đất nước và lựa chọn kế sách phù hợp trong bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc.
Bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trả lời trúng và đúng những vấn đề đảng viên, cán bộ, nhân dân cũng như học giả, chính khách nước ngoài quan tâm.
Tại Hội thảo mang tên "Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan hệ Việt Nam-Mỹ Latin" vừa diễn ra tại thủ đô Brasilia của Brazil, các đại biểu khẳng định, tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn, biện chứng giữa truyền thống văn hóa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, lòng quả cảm, sự hy sinh anh dũng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, với Chủ nghĩa Mác-Lênin, trọng tâm là lý luận về sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội.
Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, đập tan ách thống trị, áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến, giành lấy chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mùa thu lịch sử ấy mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc ta.
Nhân kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5/1890 - 19/5/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết đặc biệt với tựa đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong đó, Tổng Bí thư đã nhấn mạnh: Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Quá trình phát triển của đất nước đang là minh chứng sâu sắc quan điểm của Tổng Bí thư.
Từ việc nghiên cứu bài viết của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, tác giả rút ra những vấn đề cần quán triệt trong công tác đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình hiện nay.
Với tư cách là đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2011 đến nay, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại một di sản đồ sộ, quý báu cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta về các vấn đề xây dựng và chỉnh đốn Đảng; xây dựng văn hóa, con người Việt Nam; phòng, chống tham ô, tham nhũng,… đặc biệt là những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Di sản của Tổng Bí thư không chỉ trực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra từ công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua, mà còn có giá trị dẫn dắt, định hướng, soi đường cho cách mạng Việt Nam từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và những thập niên tiếp theo.
Tháng 12/1967, sau khi tốt nghiệp Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội), đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tiếp nhận về làm biên tập viên Tạp chí Học tập, nay là Tạp chí Cộng sản. Kể từ đó, cả cuộc đời đồng chí gắn bó với công tác lý luận của Đảng cho dù gánh vác các trọng trách khác nhau trong bộ máy của Đảng, Nhà nước, đặc biệt cả khi đã trở thành Tổng Bí thư của Đảng. Đồng chí là một nhà lý luận xuất sắc với nhiều cống hiến to lớn, quan trọng trong công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chính trị của Đảng và Nhà nước ta.
Vinh dự được gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2013 trong lễ kỷ niệm 40 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, Thượng nghị sĩ danh dự, bà Helene Luc, Chủ tịch danh dự Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) đánh giá Tổng Bí thư là tấm gương cho các thế hệ trẻ noi theo. Bà cho biết, hình ảnh một nhà lãnh đạo rất coi trọng mối quan hệ giữa con người với nhau vẫn luôn in đậm trong tâm trí bà.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Là một nhà trí thức, nhà lý luận và hoạt động thực tiễn, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Đảng...; trong đó, nổi bật nhất là các nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Ngày 6/1/1946, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách sau khi đất nước giành được độc lập, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được tổ chức thành công, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc.
Ngày 21/5/2024, tại thành phố Roma, thủ đô nước Cộng hòa Italia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Việt Nam tại Italia đã phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học “Hồ Chí Minh: biểu tượng về hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới”; đồng thời phối hợp với Nhà xuất bản Anteo Edizioni(1) tổ chức Lễ ra mắt bản dịch tiếng Ý cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, do Nhà xuất bản Anteo Edizioni dịch và xuất bản.
Gần 40 năm Đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước vừa qua cũng là thời gian mà Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết thực tiễn cách mạng trong điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước để hình thành và không ngừng hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ thể hiện tư duy lý luận và sự tổng kết thực tiễn của Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mà còn là thông điệp về nhận thức chân thực của những người cộng sản Việt Nam đối với những vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội.
Với ý chí, quyết tâm cao, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện một cách quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Đảng ta, đất nước ta vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức, đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” tiếp tục khẳng định và củng cố niềm tin son sắt cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta về con đường đi tới tương lai của dân tộc ta.
Bài viết của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng được công bố vào thời điểm đặc biệt, ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, trong thời điểm Việt Nam đang tích cực chuẩn bị công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; khi Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới đang phải đối mặt với những khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Những người cộng sản Bồ Đào Nha hết sức coi trọng cuộc đấu tranh của những người cộng sản Việt Nam vì hạnh phúc của nhân dân, vì độc lập, chủ quyền của quê hương chống thực dân Pháp và tội ác xâm lược của đế quốc Mỹ, vì hòa bình, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội, đó là nơi chúng tôi đúc rút kinh nghiệm và là nguồn cảm hứng cho cuộc đấu tranh của chính chúng tôi ở Bồ Đào Nha.
Một trong những nội dung được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề cập trong bài viết Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là đồng chí nhấn mạnh rằng, trong khi xác định phương hướng chính trị và đề ra quyết sách, không thể chỉ xuất phát từ thực tiễn của đất nước và dân tộc mình mà còn phải nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn của thế giới và thời đại. Và rằng: Trong thế giới toàn cầu hóa như hiện nay, sự phát triển của mỗi quốc gia - dân tộc không thể biệt lập, đứng bên ngoài những tác động của thế giới và thời đại, của thời cuộc và cục diện của nó.
Lý luận về mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam hiện nay là thành quả của tiến trình đổi mới, đồng thời phản ánh quỹ đạo “tiến hóa tất yếu” của mô hình kinh tế thị trường đương đại. Thông qua tác phẩm của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những luận giải, bổ sung nhiều quan điểm mới, góp phần hoàn thiện mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Ngày 2/5, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương (Hội đồng) tổ chức Kỳ họp thứ chín nhiệm kỳ 2021-2026 cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 50 năm đất nước thống nhất (1975-2025), góp phần hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” (Báo cáo).
Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tiếp tục nhận được sự quan tâm lớn của giới học giả quốc tế. Báo Sự thật của Đảng Cộng sản LB Nga số ra ngày 17/2/2022 đăng bài viết của tác giả Piotr Tsvetov với tựa đề “Việt Nam tiếp tục con đường đi lên chủ nghĩa xã hội”, trong đó đưa ra nhiều nhận định sâu sắc về cuốn sách của Tổng Bí thư.
V.I.Lênin - nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc của phong trào cộng sản toàn thế giới đã có những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập, tự do cho các dân tộc, vì hạnh phúc của toàn thể nhân loại. Những di sản mà Lênin để lại cho toàn thể nhân loại tiến bộ là vô cùng to lớn trên cả phương diện lý luận và từ chính thực tiễn hoạt động cách mạng của Người. Ðối với cách mạng Việt Nam, tư tưởng của V.I.Lênin không chỉ là ngọn đuốc soi đường cho cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi cuối cùng mà vẫn đang tiếp tục chỉ dẫn cho mỗi bước đi trong chặng đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tình hình mới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh “phát triển văn hóa, xã hội, hài hòa và ngang tầm với phát triển kinh tế” trong phần thứ ba của bài viết Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng. Ý kiến chỉ đạo đó của Tổng Bí thư đã và đang được tích cực thực hiện.
Ngày 16/2, đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Võ Văn Bé, Phó Giám đốc, Phó Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, làm Trưởng đoàn, đã giới thiệu tới đông đảo độc giả Cuba cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.