Bước dịch chuyển của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, và thực sự đã trở thành thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Không một khu vực nào trên thế giới có thể tránh khỏi những hậu quả tàn khốc của biến đổi khí hậu. Trong đó, với đường bờ biển dài, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của mối đe dọa toàn cầu này. Trong bối cảnh cái giá phải trả cho biến đổi khí hậu đã lên tới mức không thể đảo ngược, đã đến lúc thế giới phải cùng chung tay hành động và có những bước dịch chuyển mạnh mẽ hơn để đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
COP26 và dấu ấn Việt Nam

COP26 và dấu ấn Việt Nam

Trong khuôn khổ COP26, Việt Nam - một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất do biến đổi khí hậu - đã phát đi thông điệp về mong muốn tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế trong các chương trình, dự án đầu tư và phát triển bền vững.

Người dân tại vùng Anosy, Madagascar lấy nước mưa để sử dụng. (Ảnh: Reuters)

Mong chờ bước ngoặt mới trong bảo vệ Trái đất

Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) họp trực tuyến từ ngày 21/3 đến 1/4, với sự tham gia của các đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhằm tìm các biện pháp khẩn cấp chống chọi tác động của biến đổi khí hậu. Các giải pháp trong kỳ họp của IPCC được kỳ vọng góp phần tạo bước ngoặt mới trong hành động bảo vệ trái đất.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Alok Kumar Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).

Việt Nam tích cực hợp tác, nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Chiều 14/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Alok Kumar Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam nhằm thúc đẩy việc triển khai kết quả Hội nghị.

Toàn cảnh hội nghị.

Bàn các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 11/2, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) phối hợp các trường đại học đối tác trong và ngoài nước tổ chức hội nghị khoa học quốc tế Hanoi Geoengineering 2022 “Đổi mới sáng tạo khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững”. Hội nghị đã quy tụ hơn 100 nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự. 

Việc khởi động sáng kiến Thập kỷ Liên hợp quốc đã mở ra một phong trào toàn cầu nhằm phục hồi Trái đất.

Cuộc đua 10 năm để cứu lấy Trái đất

Ngày Môi trường Thế giới 2021 (5/6) đánh dấu sự khởi đầu chính thức của Thập kỷ Liên hợp quốc về phục hồi hệ sinh thái (2021-2030), một nỗ lực toàn cầu nhằm hồi sinh thế giới tự nhiên.

Một nhà máy thí điểm thu giữ CO2 ở Copenhagen, Đan Mạch, 24/6/2021. (Ảnh: Reuters)

Liên minh châu Âu lên kế hoạch thúc đẩy loại bỏ CO2 khỏi khí quyển

Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.

Các đại biểu chụp ảnh chung khi kết thúc Hội nghị khí hậu COP26. (Ảnh: Reuters)

Bế mạc COP26: Thế giới đạt thỏa thuận giữ mức nóng lên toàn cầu 1,5 độ C

Ngày 13/11, tức sáng nay theo giờ Việt Nam, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với thỏa thuận toàn cầu nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C như đã đặt ra trong Thỏa thuận Paris 2015 để cứu thế giới khỏi thảm họa biến đổi khí hậu.

Quả khí cầu thu giữ carbon của công ty khởi nghiệp High Hopes Labs, Israel. Ảnh: Reuters.

Israel phát triển khí cầu để thu giữ carbon

Một công ty khởi nghiệp của Israel đã tham gia cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu bằng cách phát triển các quả khí cầu thu giữ carbon dioxide từ khí quyển và mang về Trái đất để tái chế.

Xem thêm
back to top