Tại kỳ họp lần này của Đại hội đồng, hơn 30 tham luận đã bày tỏ phản đối cuộc chiến kinh tế của Mỹ chống lại Cuba, đồng thời bác bỏ việc đưa Cuba vào danh sách các quốc gia tài trợ khủng bố.
Cuba có một tháng 6 đầy sôi động trên mặt trận ngoại giao với các chuyến thăm, hội đàm, gặp mặt, tiếp xúc, thúc đẩy quan hệ song phương, mở rộng hợp tác với các đối tác. Những nỗ lực, sáng kiến mới tạo thêm động lực cho quốc đảo Caribe trên con đường xây dựng, phát triển đất nước.
Cùng với cộng đồng quốc tế, Việt Nam kêu gọi phía Hoa Kỳ đưa Cuba ra khỏi danh sách các nước tài trợ khủng bố, gỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận chống Cuba.
Tuyên bố Kingstown ngày 3/3 nhắc lại lời kêu gọi của Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt ngay cuộc bao vây cấm vận đã có hiệu lực trong hơn 6 thập kỷ.
Các lệnh trừng phạt liên quan căng thẳng tại Ukraine đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các công ty tại Nga. Tuy nhiên, theo thời gian, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đã biết cách vượt khó. Từ chỗ cố gắng trụ vững, nhiều công ty đã nhìn ra cơ hội và sẵn sàng phát triển.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa đóng cửa ngày giao dịch đầu tiên của tháng 3 với sắc xanh hoàn toàn bao phủ trên bảng giá. 30 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index chốt phiên tăng mạnh hơn 1,1% lên 2.362 điểm, đánh dấu phiên tăng thứ 3 liên tiếp. Giá trị giao dịch toàn Sở cũng tăng vọt gần 30%, đạt mức gần 4.100 tỷ đồng, cao nhất trong hơn 1 tháng trở lại đây.
Xuất khẩu dầu thô của Iran đạt trung bình 1,137 triệu thùng dầu/ngày trong tháng 12/2022, tăng 42 nghìn thùng/ngày so với tháng trước đó và là mức cao nhất trong năm.
Theo báo cáo thu thập dữ liệu về sự phát triển Internet, mức tiêu thụ dữ liệu di động trung bình hằng tháng ở Cuba đã tăng 6 lần trong khoảng thời gian từ tháng 12/2019 đến tháng 7/2022.
Quyết định cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) không duy trì được đà hồi phục của giá dầu thô quá lâu, bởi những lo ngại về triển vọng tiêu thụ một lần nữa lại đẩy giá dầu xuống mức thấp hơn.
Phát biểu với báo giới ngày 24/9 sau khi tham dự Khóa họp 77 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Ngoại trưởng Nga nhấn mạnh Nga không từ chối đàm phán và "luôn thể hiện thiện chí với những đề xuất hợp lý".
Dù đã hạ nhiệt khá nhiều so thời điểm giữa năm nay, nhưng diễn biến của giá dầu thô vẫn luôn được giới phân tích bám sát. Báo cáo tháng 9 của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) tiếp tục đem lại nhiều điểm sáng đối với thị trường dầu.
Ngày 29/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã gia hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Cộng hòa Trung Phi thêm 12 tháng, do lo ngại tình hình tại đây “sẽ tiếp tục tạo thành mối đe dọa đối với an ninh khu vực và hòa bình quốc tế".
Các lệnh trừng phạt của châu Âu đã làm hạn chế đáng kể khả năng kỹ thuật để bơm tối đa lượng khí đốt có thể và khi công tác bảo trì được hoàn thành, Gazprom sẽ có thể bơm khí đốt nhiều hơn.
Bộ trưởng Năng lượng và mỏ Cuba (Minem) Liván Arronte cho biết, ngành năng lượng nước này đang phải hứng chịu nhiều khó khăn do các biện pháp bao vây cấm vận mà Mỹ đơn phương áp đặt.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 2/6 thông báo Washington đã áp đặt vòng trừng phạt mới liên quan đến Moskva nhằm vào 17 cá nhân, trong đó có ông Sergei Roldugin - một người bạn thân của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Gần 3 tháng kể từ khi thị trường dầu thô thế giới thiết lập mức 100 USD/thùng, giá dầu vẫn đang dao động xung quanh vùng giá này, bất chấp các thông tin cơ bản chỉ ra rằng giá vẫn còn động lực để thiết lập đà tăng. Vậy đâu là những yếu tố quyết định hướng đi của thị trường thời điểm tới?
Ngày 23-9, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel Bermúdez đã lên án các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ nhắm vào đảo quốc Caribe này, một bước leo thang mới trong chính sách bao vây, cấm vận kinh tế, thương mại, tài chính của Washington chống Havana suốt sáu thập kỷ qua.