Ngày 12/7, phát biểu trong cuộc họp về các vấn đề kinh tế, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Mishustin tuyên bố, kinh tế Nga tăng trưởng với tốc độ cao hơn đáng kể so với dự báo.
Ngày 29/2, tại Trung tâm triển lãm Gostiny Dvor ở thủ đô Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trình bày Thông điệp Liên bang trước Quốc hội. Đây là Thông điệp Liên bang lần thứ 19 của Người đứng đầu Nhà nước Nga.
Ngày 2/2, phát biểu tại Diễn đàn “Tất cả vì chiến thắng” được tổ chức tại thành phố Tula, Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ tin tưởng, nền kinh tế Nga, vốn đã trở thành nền kinh tế thứ nhất ở châu Âu và thứ năm trên thế giới, tiếp tục tăng trưởng.
Ngày 4/1, Truyền thông Nga dẫn lời ông Shantanu Mukherjee, Trưởng Phòng phân tích kinh tế và chính sách thuộc Ủy ban kinh tế và xã hội của Liên hợp quốc (DESA) cho biết, năm 2023 nền kinh tế Nga tăng trưởng 2,7%.
Các lệnh trừng phạt liên quan căng thẳng tại Ukraine đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các công ty tại Nga. Tuy nhiên, theo thời gian, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đã biết cách vượt khó. Từ chỗ cố gắng trụ vững, nhiều công ty đã nhìn ra cơ hội và sẵn sàng phát triển.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong số các tổ chức dự báo kinh tế Nga tăng trưởng trong năm nay, dù việc bị cô lập và nguồn thu từ năng lượng giảm sẽ cản trở triển vọng tăng trưởng trong những năm tới.
Tổng thống Putin nhận định doanh thu từ dầu khí của Nga sẽ tăng cao vào cuối quý 2 năm nay, và các khoản thu bổ sung từ dầu khí sẽ bắt đầu chảy vào ngân sách Moskva.
Các đại lý Nga có kế hoạch nhập những mẫu xe hơi mới thông qua cơ chế nhập khẩu song song, trong đó có mẫu ô-tô điện Dongfeng E70 và HiPhi Z. Các mẫu trước đây không được nhập khẩu chính thức với số lượng lớn, như: Mazda Atenza, Mazda CX-4, Toyota Avalon và xe điện Avatr 11, cũng dự kiến được bán tại thị trường trong nước thời gian tới.
Số liệu thống kê từ Cơ quan Hải quan Liên bang Nga cho biết, kim ngạch xuất nhập khẩu của Nga năm 2022 đạt 850,5 tỷ USD, tăng 8,1% so cùng kỳ năm trước đó.
Trong thông điệp liên bang năm 2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định, nền kinh tế Nga đã đứng vững sau năm 2022 đầy thách thức, khi vượt qua áp lực mạnh mẽ từ các lệnh trừng phạt, hay việc các công ty phương Tây rời bỏ thị trường, chuỗi cung ứng đứt gãy, dự trữ đóng băng… Tuy nhiên, kinh tế Nga vẫn đứng trước những khó khăn trong năm 2023.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới mới được cập nhật ngày 26/7, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Nga trong năm nay theo hướng tích cực, từ mức giảm 8,5% xuống giảm 6%.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận rằng nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và Moskva đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt nhằm vào nước này.