Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức từ ngày 26/1 đến 1/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho hơn 5 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ XII của Đảng được tổ chức từ ngày 20 đến ngày 28/1/2016 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên. Đây là Đại hội có số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Đại hội lần thứ XI của Đảng được tổ chức ngày 12 đến ngày 19/1/2011 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.377 đại biểu (trong đó có 11 đại biểu ở Đảng bộ ngoài nước) thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ X của Đảng được tổ chức từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu đại diện cho 3,1 triệu đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng được tổ chức từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VII của Đảng được tổ chức từ ngày 24 đến 27/6/1991 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.176 đại biểu thay mặt hơn 2,155 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 30 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức khai mạc sáng ngày 26/1/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XII, Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận quan trọng giúp ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đồng thời, ra chỉ thị đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đại hội lần thứ XI của Ðảng diễn ra từ ngày 12 đến 19-1-2011, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu, đại diện cho 3,1 triệu đảng viên.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã được triệu tập, họp từ ngày 19 đến ngày 24-4-2001 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội tập trung thảo luận, đánh giá chặng đường hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng, rút ra bài học của công cuộc đổi mới.
Đại hội lần thứ VIII họp từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho hơn hai triệu đảng viên cùng các đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, đại diện lão thành cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh và sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng toàn dân.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII gồm có 146 ủy viên. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng bí thư của Đảng.
Đại hội Đảng VI điễn ra từ 15 đến 18/12/1986 với 1129 đại biểu tham dự với nhiệm vụ chính là Thực hiện đổi mới đất nước. Đường lối đổi mới đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng đề ra đã đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được tổ chức từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở. Đến dự Đại hội còn có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 14/12/1976. Với sự tham dự của 1.008 đại biểu thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên cả nước. Đến dự Đại hội còn có 29 đoàn đại biểu các Đảng Cộng sản, Đảng công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng được tổ chức từ ngày 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt hơn 1,9 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã bầu ra 47 uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và 11 Ủy viên Bộ Chính trị. Nhiệm vụ chính cùa kỳ Đại hội III đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
Đại hội Đảng lần II là đại hội đầu tiên được tổ chức ở trong nước kể từ khi thành lập Đảng và là Đại hội duy nhất cho đến nay được tổ chức ở ngoài Thủ đô Hà Nội.
Trong hoàn cảnh Đảng và phong trào cách mạng đang gặp rất nhiều khó khăn, Đại hội Đảng lần thứ nhất đã được tổ chức tại Ma Cao, Trung Quốc, hoạch định đường lối lãnh đạo và phương pháp đấu tranh, tạo nên sức mạnh cho Đảng.
Đại hội lần thứ V của Đảng được tổ chức từ ngày 27/2 đến 31/3/1982 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.033 đại biểu thay mặt hơn 1,72 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ IV của Đảng được tổ chức từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.008 đảng viên thay mặt hơn 1,55 triệu đảng viên trong cả nước. Dự Đại hội có 29 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ III của Đảng được tổ chức từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Thủ đô Hà Nội, với 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết đại diện hơn 500 nghìn đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ II của Đảng được tổ chức từ ngày 11 đến 19/2/1951 tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang, với 158 đại biểu chính thức và 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 760 nghìn đảng viên đang sinh hoạt trong Đảng bộ toàn Đông Dương.
Đại hội lần thứ I của Đảng được tổ chức từ ngày 27 đến 31/3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc), với sự tham dự của 13 đồng chí đại biểu thay mặt các đảng viên đang hoạt động ở trong và ngoài nước.
Sáng 9/10, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII họp phiên bế mạc tại Trụ sở Trung ương Đảng, Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị.
Ngày 10/5, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.