Theo Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, thời tiết khô hanh chỉ đóng vai trò “khuếch tán” tình trạng ô nhiễm không khí. Nguyên nhân cốt lõi phải kể đến các nguồn phát, bao gồm khói thải từ giao thông, bụi từ các công trình xây dựng và nạn đốt rơm rạ ở khu vực ngoại thành.

Vì sao mức ô nhiễm không khí ở Hà Nội ở top đầu thế giới những ngày qua?

Theo Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, thời tiết khô hanh chỉ đóng vai trò “khuếch tán” tình trạng ô nhiễm không khí. Nguyên nhân cốt lõi phải kể đến các nguồn phát, bao gồm khói thải từ giao thông, bụi từ các công trình xây dựng và nạn đốt rơm rạ ở khu vực ngoại thành.
Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ của “sát thủ vô hình” bụi mịn

Liên tiếp trong nhiều ngày qua, Hà Nội thường xuyên xuất hiện trong top 10 thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí cao nhất thế giới, theo ứng dụng đo chất lượng không khí AirVisual (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sỹ). Các chuyên gia cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ của bụi mịn, đặc biệt là PM 2.5 như một sát thủ vô hình với sức khỏe của người dân.
Khói mù ô nhiễm bao phủ dày đặc tại New Delhi, Ấn Độ. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Giảm tuổi thọ do ô nhiễm không khí

Trong đại dịch Covid-19, nền kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, nhưng mức ô nhiễm vật chất dạng hạt-bụi mịn (PM2.5) trung bình hằng năm trong không khí gần như không thay đổi so mức năm 2019 trên toàn cầu. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy ô nhiễm không khí, ngay cả khi tiếp xúc ở mức thấp, vẫn gây tổn hại lâu dài cho sức khỏe con người.