Ảnh minh họa.

Phát huy tốt công năng của thiết chế văn hóa

Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa đóng vai trò như một phần không thể thiếu. Là người nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa và di sản văn hóa, tôi rất tâm đắc với ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Nâng cao hiệu quả của các thiết chế văn hóa nhất là ở các khu công nghiệp, khu đô thị mới; bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, văn hóa tốt đẹp” trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”.
Ảnh minh họa: Nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo và phát triển bền vững. (Ảnh: TTXVN)

Bảo đảm sự gắn kết giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội

Trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có một nội dung chỉ đạo quan trọng của Đảng ta được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”. Theo tôi, đây là một định hướng quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà mặt trái kinh tế thị trường vẫn còn tác động tiêu cực khiến nhiều chủ trương, chính sách ưu việt của Đảng chưa thật sự đến được tới người dân.
Bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng trên Báo Điện tử Chính phủ.

Phương châm hành động đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế

Bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có tính lý luận và thực tiễn cao; tổng kết một cách toàn diện, sâu sắc và rõ ràng về lịch sử của Đảng ta từ quá trình hình thành, phát triển và những thành tựu trong vai trò là tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình. (Ảnh: THX/TTXVN)

Xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc-Việt Nam có ý nghĩa chiến lược: Mở ra trang sử mới chung tay hướng tới hiện đại hóa

Trước thềm chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến 13/12/2023, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đã gửi bài đăng trên Báo Nhân Dân. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung bài viết.
Ảnh minh hoạ.

Củng cố niềm tin, nâng cao sức chiến đấu của Đảng

Thời gian qua, bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tạo ra dư luận tích cực trong xã hội.