#Xâm nhập mặn

128 kết quả

Ảnh minh họa.
Đồng bằng sông Cửu Long

Từ ngày 1-10/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long giảm dần

Dự báo, từ ngày 1-10/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2024. Người dân các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Công trình cống Cái Lớn-Cái Bé (Kiên Giang) đã hỗ trợ kiểm soát nguồn nước vùng mặn xâm nhập.
Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động thích nghi với xâm nhập mặn

Mùa khô 2024-2025, xâm nhập mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long được ngành chức năng dự báo từ sớm và sẽ tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt ở vùng ven biển. Ngay những tháng đầu năm, xâm nhập mặn đã vào sâu trên các nhánh sông Tiền, sông Hậu từ 30-45km, có thời điểm từ 60-70km. Tuy nhiên, với sự chủ động của các địa phương và việc vận hành linh hoạt các công trình kiểm soát mặn đã giảm thiểu thiệt hại về sản xuất nông nghiệp ở vùng ven biển.
Ảnh minh họa.
Môi trường

Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long tập trung từ ngày 28/3-2/4

Dự báo, các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung từ ngày 28/3-2/4, sau đó giảm dần; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 28/3-2/4 và 27/4-1/5, từ tháng 5 xâm nhập mặn giảm dần. Người dân các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Cống Xuân Hòa, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) điều phối cung cấp nguồn nước ngọt cho dự án ngọt hóa Gò Công. (Ảnh Nguyễn Sự)
Xã hội

Ứng phó với cao điểm của xâm nhập mặn

Theo dự báo từ nay đến giữa tháng 4 do ảnh hưởng của các kỳ triều cường cho nên khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện nhiều đợt cao điểm xâm nhập mặn. Ở vùng cửa sông Cửu Long và các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng nếu không chủ động ứng phó sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
Ảnh minh họa.
Đồng bằng sông Cửu Long

Từ ngày 21-25/2, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm

Dự báo, từ ngày 21-25/2, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm, sau đó tăng lại đến ngày cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Từ ngày 21-31/1, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần. (Ảnh minh họa)
Đồng bằng sông Cửu Long

Năm 2025, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm

Dự báo, xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2024-2025 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020. Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.
Cống Xuân Hòa cần tăng cường lấy nước ngọt phục vụ cho các địa phương vùng Ngọt hóa Gò Công.
Đồng bằng sông Cửu Long

Xâm nhập mặn có xu thế tăng nhanh tại Tiền Giang

Chiều 27/12, Đài Khí tượng Thủy văn Tiền Giang cho biết, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có xu thế lên nhanh trong những ngày cuối tháng 12/2024. Vì vậy, các địa phương và người dân trong vùng Ngọt hóa Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang cần chủ động tích trữ nước ngọt để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất.
Hệ thống xử lý nước thô của công trình nước sạch Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Quảng Bình: Nâng cấp, mở rộng công trình cấp nước cho người dân trong cao điểm mùa hè

Chiều 29/5, Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Bình cho biết, Ủy ban nhân dân tỉnh vừa có quyết định phê duyệt dự án nâng cấp, mở rộng công trình cấp nước tại 2 huyện Tuyên Hóa và Bố Trạch để đáp ứng nhu cầu về nước sinh hoạt cho người dân trong cao điểm mùa hè.