Người nông dân bên ruộng ngô bị hư hại do hạn hán tại Turkana, Kenya. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Giải bài toán an ninh lương thực

Để giúp châu Phi vượt qua cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng nhất từ trước đến nay, các đối tác phát triển vừa cam kết hỗ trợ hàng chục tỷ USD thúc đẩy sản xuất lương thực tại châu lục này trong 5 năm tới. Các nhà phân tích cho rằng, chìa khóa giúp giải quyết tận gốc nạn đói tại châu Phi là tăng cường năng lực tự sản xuất, thay vì phụ thuộc nhập khẩu và cứu trợ.
Tàu hàng Brave Commander rời cảng biển Pivdennyi chở lúa mì tới Ethiopia sau khi hoạt động xuất khẩu ngũ cốc từ Ukraine được nối lại, thị trấn Yuzhne, tỉnh Odessa, Ukraine, ngày 16/8/2022. (Ảnh: Reuters)

Tàu chở lương thực viện trợ đầu tiên rời Ukraine đến châu Phi kể từ tháng 2/2022

Ngày 16/8, dữ liệu của công ty phân tích Refinitiv Eikon cho thấy, tàu Brave Commander đã rời cảng Pivdennyi của Ukraine, chở theo 23 nghìn tấn lúa mì - lô hàng viện trợ lương thực nhân đạo đầu tiên từ Ukraine tới châu Phi kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại nước này hồi tháng 2 vừa qua.
Chỉ số MXV-Index phục hồi sau chuỗi giảm 5 tuần liên tiếp

Chỉ số MXV-Index phục hồi sau chuỗi giảm 5 tuần liên tiếp

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, kết thúc tuần giao dịch 18/7-24/7, giá các mặt hàng nông sản tiếp nối đà giảm của tuần trước. Tuy nhiên, nhóm kim loại bất ngờ khởi sắc sau chuỗi dài lao dốc, trong khi nhóm năng lượng chứng kiến sự tăng vọt của giá khí tự nhiên. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 1,42% lên mức 2.530,89 điểm sau 5 tuần liên tiếp suy yếu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tham dự lễ ký kết tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 22/7/2022. (Ảnh: Reuters)

Làm dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu

Nga và Ukraine dưới sự trung gian của Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ cuối tuần qua đã ký thỏa thuận về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua đường Biển Ðen. Thỏa thuận được đánh giá là rất tích cực này góp phần xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, ông Ibrahim Kalin phát biểu trong 1 cuộc phỏng vấn với báo chí ở Istanbul. (Ảnh: REUTERS)

Thổ Nhĩ Kỳ không tham gia trừng phạt Nga, thúc đẩy đàm phán về xuất khẩu ngũ cốc

Ngày 26/6, các quan chức Thổ Nhĩ đã chia sẻ về nguyên nhân Ankara không tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, đồng thời xác nhận Ankara đang nỗ lực gỡ bỏ các trở ngại trước thềm những cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine về vấn đề xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới trước khi sự việc trở nên “quá muộn”.