Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối ngân hàng-doanh nghiệp.

Kịp thời xử lý, tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn vay ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh các tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối ngân hàng-doanh nghiệp.
Phối hợp chi trả quyền lợi Bảo hiểm Bảo an Tín dụng cho 05 khách hàng với tổng số tiền 648 triệu đồng.

Bảo vệ nguồn vốn tín dụng tam nông

Với tổng số tiền được chi trả bồi thường lũy kế đến ngày 31/12/2023 là hơn 5.100 tỷ đồng, gần 300.000 khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đã có thêm nguồn tài chính để tái sản xuất kinh doanh sau khi gặp rủi ro, không bị xử lý tài sản hoặc phát sinh nợ xấu, vì vậy có thể tiếp tục duy trì điều kiện vay vốn tại ngân hàng.
Thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh

Thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.
Cải thiện tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

Cải thiện tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

Với nhiều nỗ lực, tăng trưởng tín dụng chung toàn quốc đã có chuyển biến, tháng sau cao hơn tháng trước. Thông qua các giải pháp và sự quyết liệt trong triển khai thực hiện, tín dụng được kỳ vọng sẽ tăng tích cực trong những tháng cuối năm, qua đó có thể tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy nền kinh tế.
Khách hàng giao dịch tại Ngân hàng BIDV.

Tiếp tục khơi thông dòng vốn cho sản xuất, kinh doanh

Sáu tháng đầu năm, các ngân hàng thương mại đã chủ động điều chỉnh và triển khai các chương trình, gói tín dụng ưu đãi để giảm lãi suất cho vay với mức giảm khoảng 0,5-3,0%/năm tùy đối tượng khách hàng đối với các khoản vay mới. Với nỗ lực, quyết tâm của toàn ngành ngân hàng, mặt bằng lãi suất thị trường đã có xu hướng giảm, góp phần làm giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, nền kinh tế.
Tiến sĩ Nguyễn Tú Anh, Vụ trưởng Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Phục hồi sản xuất kinh doanh cần hỗ trợ phổ quát, đồng đều

Trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển chiến lược sang thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch Covid-19, hướng tới phục hồi và phát triển kinh tế, việc hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp là yêu cầu cấp thiết, nhưng hướng đi chủ đạo cần hỗ trợ mang tính chất phổ quát, đồng đều, để kích hoạt cả nền kinh tế cùng phát triển ổn định.