Ảnh minh họa.

Bình đẳng trong tiếp cận vaccine

Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) vừa công bố kế hoạch đầu tư lên tới 1 tỷ USD để sản xuất vaccine cho châu Phi. Đây là một bước tiến tích cực trong nỗ lực chung toàn cầu nhằm bảo đảm tiếp cận công bằng dịch vụ y tế cho các nước nghèo, tránh lặp lại những sai lầm về chia rẽ, bất bình đẳng y tế từ đại dịch Covid-19.
Lô vaccine được chia sẻ thông qua cơ chế COVAX. (Ảnh: Reuters)

Ưu tiên san sẻ vaccine

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước tạm ngừng triển khai tiêm liều tăng cường vaccine ngừa Covid-19 trên toàn cầu, nhằm tạo điều kiện cho mọi quốc gia tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số. Thu hẹp khoảng cách về tỷ lệ người được tiêm vaccine là ưu tiên hàng đầu hiện nay để chống dịch hiệu quả trên toàn thế giới.

Tiêm vaccine ngừa Covid-19 tại vùng thủ đô Manila, Philippines, ngày 13/8. (Ảnh: Reuters)

IFRC: Đông Nam Á cần được giúp đỡ nhiều hơn để có đủ vaccine

Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) cho rằng, các quốc gia Đông Nam Á cần được giúp đỡ nhiều hơn trong việc bảo đảm nguồn vaccine ngừa Covid-19 trong bối cảnh khu vực này đang căng sức kiểm soát số ca mắc mới và tử vong cao kỷ lục do biến thể Delta gây ra.

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ. (Ảnh: Báo Thế giới & Việt Nam)

Việt Nam nỗ lực góp phần nâng cao vị thế của APEC trong cấu trúc quản trị kinh tế toàn cầu

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Cuộc họp không chính thức của các nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) theo hình thức trực tuyến vào ngày 16/7. Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời báo chí về việc Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự cuộc họp này.

Từ trái qua phải: Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala và Tổng giám đốc WIPO Daren Tang. (Ảnh: WHO)

WTO, WIPO, WHO công bố nền tảng chung giúp thu hẹp khoảng cách về tiếp cận vaccine

Ngày 24-6, những người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã thông báo về một nền tảng chung nhằm giúp các nước thu hẹp khoảng cách trong việc tiếp cận vaccine, phương pháp điều trị và công nghệ liên quan tới bệnh Covid-19.