(Ảnh minh hoạ)

Xuất khẩu thủy sản tháng 10 trở lại mốc 1 tỷ USD

Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản ước đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Lần đầu tiên sau 27 tháng (kể từ tháng 6/2022), xuất khẩu thủy sản theo tháng đã trở lại đạt mức 1 tỷ USD - một dấu mốc đáng mừng cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam. Lũy kế tới cuối tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 8,27 tỷ USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến của Ban Chỉ đạo với các bộ, ngành và 28 địa phương ven biển. Ảnh: VGP

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chiều 25/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến của Ban Chỉ đạo với các bộ, ngành và 28 địa phương ven biển.
Tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi vươn khơi đánh bắt.

Quảng Ngãi yêu cầu ngăn chặn, xử lý nghiêm tàu cá khai thác bất hợp pháp vùng biển nước ngoài

Để thực hiện hiệu quả công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp không báo cáo và không theo quy định (IUU) và phát triển bền vững ngành thủy sản, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các sở, ngành chức năng và địa phương liên quan tập trung lãnh đạo, chỉ đạo ngăn chặn, xử lý nghiêm tàu cá vi phạm khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Minh Phú (Cà Mau). (Ảnh: Hữu Tùng)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản: Hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Đóng gói gạo xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ). (Ảnh VŨ SINH)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản

Qua chế biến, gạo và nhiều mặt hàng nông, thủy sản khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước theo hướng giảm sản phẩm thô, gia tăng sản phẩm tinh, tạo thêm giá trị gia tăng. Thực tế cũng cho thấy, công nghiệp chế biến nông, thủy sản ở Tây Nam Bộ vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức cần sớm vượt qua...
Đồn Biên phòng Hàm Luông tống đạt quyết định xử phạt 2 thuyền trưởng vi phạm. (Ảnh: BIÊN CƯƠNG)

Bến Tre tống đạt quyết định xử phạt 2 thuyền trưởng khai thác thủy sản sai quy định

Ngày 12/9, thông tin từ Bộ đội Biên phòng tỉnh Bến Tre cho biết, Đồn Biên phòng Hàm Luông vừa tống đạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đối với 2 đối tượng vi phạm quy định về vùng khai thác và không chấp hành việc kiểm tra, kiểm soát của lực lượng Bộ đội Biên phòng.
Chuẩn bị nuôi hàu giống. Ảnh: VĂN LÚA

Nghề nuôi hàu giống ở Kim Sơn

Tận dụng nhiều tiềm năng, lợi thế sản xuất giống hàu như điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chỉ số môi trường phù hợp, những năm gần đây, nghề sản xuất hàu giống đã phát triển mạnh trên địa bàn các xã vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, trở thành hướng đi mới, mang lại nguồn thu ổn định cho nông dân, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
Trần Đức Quyền, Trưởng phòng kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Hồng cho chia sẻ về sản phẩm của doanh nghiệp đã đạt chứng nhận Halal.

Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để xuất khẩu sản phẩm Halal

Với dân số hơn 2 tỷ người, thị trường các nước Hồi giáo đang được đánh giá là một thị trường đầy tiềm năng, đặc biệt với các nước có nhiều lợi thế về xuất khẩu nông sản, thủy sản như Việt Nam. Mặc dù vậy, để đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chứng nhận Halal vẫn đang là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt.
Sơ chế tôm xuất khẩu tại nhà máy của Công ty CP Tập đoàn thủy sản Minh Phú. (Ảnh PHI SƠN)

Xuất khẩu tôm trước thách thức “lội ngược dòng”

Xuất khẩu tôm đã vượt qua khó khăn, đạt được mức tăng trưởng gần hai tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, để duy trì tốc độ tăng trưởng, hoàn thành mục tiêu kim ngạch xuất khẩu cả năm từ 4 đến 4,3 tỷ USD, chắc chắn các doanh nghiệp, người nuôi và cơ quan quản lý cần những chiến lược hợp lý, chính xác, thích ứng nhanh với tình hình thay đổi của thị trường, để có thể tạo ra những bước đi đột phá trong 5 tháng cuối năm.
Agribank đang chủ động dành 200.000 tỷ đồng triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi, trong đó có lĩnh vực lâm sản, thủy sản.

Agribank dẫn đầu giải ngân chương trình tín dụng ưu đãi lâm, thủy sản

Phát huy vai trò ngân hàng thương mại chủ lực phát triển “Tam nông”, nghiêm túc thực hiện chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) đã giải ngân 7.183 tỷ đồng tới hơn 5.000 lượt khách hàng trong chương trình tín dụng ưu đãi dành cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản.
Chế biến thủy sản xuất khẩu ở Công ty cổ phần Thủy sản Cafatex Hậu Giang.(Ảnh QUỐC TUẤN)

Tận dụng cơ hội xuất khẩu nông sản sang thị trường Mỹ

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng 20,7%, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là thị trường còn nhiều cơ hội tăng trưởng cho xuất khẩu nông sản Việt Nam những tháng cuối năm.
Sơ chế dứa phục vụ xuất khẩu tại Công ty CP Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (tỉnh Ninh Bình). (Ảnh Đức Khánh)

Duy trì đà tăng trưởng nông nghiệp

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, thặng dư thương mại ngành nông nghiệp đạt khoảng 8,28 tỷ USD, tăng 62,4% so với cùng kỳ năm 2023; tăng trưởng GDP của khu vực nông, lâm, thủy sản đạt 3,34%, đóng góp 5,36% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của cả nền kinh tế. Những kết quả này là bệ đỡ vững chắc cho sự bứt phá của toàn ngành nửa cuối năm 2024.
Ngành thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thách thức 6 tháng đầu năm

Ngành thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thách thức 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm, ngành thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thách thức do ảnh hưởng của biến động thế giới về chính trị, kinh tế, xã hội và xung đột Nga-Ukraine; giá cả một số hàng hóa, vật tư đều ở mức cao, chi phí logistic cao gây áp lực đối với hoạt động sản xuất; việc ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của ngành; tổ chức liên kết trong khai thác và nuôi trồng còn hạn chế; Ủy ban châu Âu tiếp tục giữ cảnh báo “thẻ vàng” đối với thủy sản của Việt Nam…
Thu hoạch lúa trên cánh đồng liên kết của Công ty cổ phần tập đoàn Lộc Trời (An Giang). (Ảnh MINH ANH)

Động lực tăng trưởng nông nghiệp từ các FTA

Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.
Ngư dân tỉnh Phú Yên vận chuyển cá ngừ lên bờ. (Ảnh TTXVN)

Phú Yên quyết liệt thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, phát triển bền vững ngành thủy sản

Nông nghiệp nói chung, ngành thủy sản nói riêng là một trong những thế mạnh của Việt Nam và ngày càng khẳng định vị thế quan trọng, là trụ đỡ của nền kinh tế. Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD, thặng dư thương mại toàn ngành đạt hơn 11 tỷ USD, mức cao nhất trong những năm gần đây; trong đó, kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản đóng góp hơn 9 tỷ USD.