Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện Việt Nam-UAE mang tên CEPA được ký kết chỉ ít ngày, "tiếng chiêng" hợp tác đã lan tỏa, tạo ra những cuộc đua marathon để ký kết các hiệp định tương tự giữa Việt Nam và các nền kinh tế lớn xứ dầu lửa.
Chuyến thăm chính thức UAE của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tạo động lực thu hút đầu tư của UAE vào Việt Nam và tạo bước đột phá cho hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tiếp cận thị trường vùng Vịnh.
Ngày 22/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và ông Niclas Kvarnström, Tổng Vụ trưởng Tổng vụ châu Á-Thái Bình Dương thuộc Cơ quan Đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác và Hợp tác Việt Nam-EU (PCA).
Hai bên tập trung trao đổi thông tin, kinh nghiệm xây dựng thể chế phát triển kinh tế; tiêu chuẩn phát triển khu thương mại tự do; mô hình hoạt động của khu thương mại tự do.
Trong hai ngày 19 và 20/10, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Đại học Tours (Pháp) tổ chức hội thảo quốc tế năm 2023 với chủ đề “Hiện tượng xoay trục hoạt động thương mại sang châu Á-Thái Bình Dương - Ảnh hưởng đối với chính sách của các đối tác kinh tế bên trong và bên ngoài khu vực trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và môi trường”.
Thương mại toàn cầu đang đối mặt nhiều thách thức lớn trong bối cảnh kinh tế khó khăn, xu hướng hạn chế thương mại giữa các nước gia tăng, trong khi vai trò của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có nguy cơ bị thu hẹp. Xây dựng một môi trường thương mại tự do, cởi mở, công bằng đã trở thành nhiệm vụ cấp bách được thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC vừa diễn ra ở Mỹ.
Những năm qua, các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Không những giúp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh sự phụ thuộc quá lớn vào một thị trường, việc tham gia ngày càng nhiều FTA còn là minh chứng cho sự bắt nhịp nhanh chóng của nước ta so với các nước trên thế giới.
Được ví như “mặt tiền” vùng Đông Nam Bộ, hướng ra Biển Đông, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Bà Rịa-Vũng Tàu đã trở thành một cực tăng trưởng quan trọng của vùng.
Ngày 1/11, Cục trưởng Cục Đàm phán thương mại Thái Lan Auramon Supthaweethum cho biết, Thái Lan đang làm việc với 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APEC) để thúc đẩy sáng kiến về khu vực thương mại tự do châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP).
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022, sau khi Australia và New Zealand vừa phê chuẩn hiệp định.