Thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc các cấp thành phố Hà Nội đã có nhiều đổi mới về phương thức vận động người dân tham gia bảo đảm an sinh xã hội. Mặt trận Tổ quốc các cấp vừa vận động các nguồn lực ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” các cấp, vừa hướng dẫn, tạo “cầu nối” để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trực tiếp triển khai giúp đỡ cho người nghèo và các địa phương.
Sáng 5/10, huyện Thanh Trì tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Sáng 22/9, tại Công viên Chu Văn An (xã Thanh Liệt), Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp UBND huyện Thanh Trì (TP Hà Nội) tổ chức Lễ ra quân Hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2024.
Kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại huyện Thanh Trì, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện tổ chức ứng trực nghiêm 24/24giờ, sẵn sàng ở mức cao nhất để ứng phó với mức độ cao hơn hiện tại của nước lũ.
Cùng với việc kiểm tra, xử lý các vi phạm an toàn phòng chống cháy, nổ, thời gian gần đây, huyện Thanh Trì (Hà Nội) tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp bảo đảm an toàn, kỹ năng xử lý và phương pháp thoát nạn khi có sự cố cháy, nổ xảy ra cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy cơ sở và người dân trên địa bàn.
Nhờ kịp thời triển khai các biện pháp nghiệp vụ, bố trí sắp xếp cán bộ làm việc cả thứ bảy, chủ nhật, công tác tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội từng bước ổn định trở lại. Tuy nhiên, để giải quyết nhanh chóng, hiệu quả lượng hồ sơ gia tăng, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội cần mở rộng hình thức giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến.
Xác định xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu gắn với đầu tư xây dựng xã thành phường, huyện thành quận là nhiệm vụ quan trọng của giai đoạn 2021-2025, toàn bộ 15 xã của huyện Thanh Trì (Hà Nội) đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, đồng thời huyện đã đạt 31/34 tiêu chí phát triển thành quận.
Nhằm xây dựng nông thôn mới thực chất, thiết thực, hiệu quả hơn và gắn liền với quá trình đô thị hóa, thành phố Hà Nội dự kiến đầu tư cho khu vực nông thôn giai đoạn 2021-2025 khoảng 92.680 tỷ đồng (tăng khoảng 15% so với giai đoạn 2016-2020).
Thành phố Hà Nội đang tập trung nguồn lực đầu tư để đưa hai huyện cuối cùng là Ứng Hòa và Mỹ Đức đạt chuẩn nông thôn mới; có thêm ba huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 61 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 33 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trong năm 2023, bảo đảm về đích đúng kế hoạch.
Thành phố Hà Nội vừa giao 3 huyện Gia Lâm, Thanh Trì và Đông Anh tập trung hoàn thiện hồ sơ huyện nông thôn mới nâng cao trình thành phố trong tháng 10/2023; huyện Đan Phượng hoàn thiện hồ sơ trong quý I/2024.
Nhằm giải “cơn khát” nhà ở xã hội, giúp người thu nhập thấp, công nhân, học sinh, sinh viên cải thiện chỗ ở, thành phố Hà Nội đang đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn, trong đó có nhiều dự án sắp mở bán.
*Xem xét, giải quyết vụ việc của công dân huyện Thanh Trì (Hà Nội) theo quy định *Chuyển đơn của ông Đặng Đình Thọ đến Ban Tiếp công dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu để tham mưu, thụ lý giải quyết theo thẩm quyền *Xem xét, giải quyết đơn của bà Bùi Thị Luyến (huyện Vũ Thư, Thái Bình) theo quy định *Chuyển đơn của bà Ngô Thị Thủy Liên đến UBND TP Hà Nội để được xem xét, giải quyết
Tính đến trưa 16/7, Hà Nội ghi nhận thêm 6 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 gồm 2 trường hợp ở Công ty SEI, 1 trường hợp tại Thanh Trì, 1 trường hợp tại Hoàng Mai và 2 trường hợp là F1 của bệnh nhân N.T.H.N (liên quan đến Bắc Ninh).