Nông dân xã Qui Đức cùng Đảng ủy xã thăm ruộng lúa ST25. (Ảnh MINH ANH)

Nông dân thành phố trồng lúa đặc sản

Huyện Bình Chánh đang tính toán phương án sản xuất lúa gạo theo đơn đặt hàng và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hữu cơ xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng cho người nông dân. Chính quyền và ngành nông nghiệp đang theo dõi các mô hình trồng lúa ST25, từ đó sẽ ghi nhận, chứng nhận VietGap cho các sản phẩm trên địa bàn.
Mô hình chăn nuôi gà ở Quế Phong

Nghệ An: Vượt qua thử thách, khẳng định tiềm năng nông nghiệp bền vững

Năm 2024, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ thiên tai, hạn hán và bão lũ, Nghệ An vẫn kiên cường vượt qua, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Các chỉ tiêu cơ bản về nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch, khẳng định khả năng phục hồi mạnh mẽ và tiềm năng phát triển bền vững của Nghệ An trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng.
Một vườn chuyên canh cây mãng cầu (na) cho thu hoạch cao gấp nhiều lần so với trồng lúa ở Tây Ninh.

Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, nhằm góp phần tăng thu nhập cho người dân ở nông thôn, tạo điều kiện cho người dân tận dụng tối đa lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển kinh tế, góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu…
Ảnh minh họa.

Đa dạng hóa cây trồng trong vụ đông

Sản xuất vụ đông năm 2023 được đánh giá có nhiều thuận lợi do thu hoạch lúa mùa ở các địa phương sớm hơn; giá vật tư đầu vào dự báo giảm; dự báo nhu cầu nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc tăng cao. Nhiều địa phương tiếp tục duy trì cơ chế, chính sách hỗ trợ nhằm tạo động lực thúc đẩy sản xuất cây vụ đông phát triển.