Ảnh minh họa. (Nguồn: Shutterstock/TTXVN)

OPEC+ duy trì “liệu pháp” bình ổn giá dầu

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đã thống nhất gia hạn các mức cắt giảm sản lượng tới cuối năm 2025 nhằm hỗ trợ giá mặt hàng này. Được đưa ra trong bối cảnh giá dầu giao dịch ở mức gần 80 USD/thùng, thấp hơn nhiều so với mức mà nhiều thành viên OPEC+ cần để cân bằng ngân sách, trong khi tồn tại lo ngại tăng trưởng chậm về nhu cầu dầu mỏ gây áp lực lên triển vọng giá dầu, quyết định của OPEC+ được hy vọng sẽ là “liệu pháp” hữu hiệu nhằm tiếp tục nỗ lực hỗ trợ giá dầu và cân bằng thị trường “vàng đen”.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Nhiều yếu tố đẩy giá dầu thế giới tăng

Giá dầu thế giới đã tăng trong thời gian gần đây và được dự báo sẽ còn đi lên trong thời gian tới. Căng thẳng địa chính trị tiếp tục leo thang, nguồn cung có nguy cơ hạ thấp khi các nhà sản xuất lớn tiếp tục cắt giảm sản lượng và những điểm sáng xuất hiện trên bức tranh kinh tế toàn cầu, đó là những yếu tố đẩy giá “vàng đen” tăng.
Biểu trưng của OPEC tại trụ sở chính ở Vienna, Áo tháng 6/2018 (Ảnh minh họa: Reuters).

Áp lực của OPEC về kiềm chế giá dầu giảm

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang tìm cách cắt giảm sản lượng khai thác nhằm kiềm chế đà giảm của giá dầu mỏ trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, việc Angola tuyên bố sẽ rời khỏi tổ chức này cho thấy bất đồng nội bộ và cản trở các nỗ lực chung nhằm dẫn dắt thị trường và ổn định giá “vàng đen”.
Thị trường “vàng đen” bấp bênh do xung đột giữa Israel và Hamas

Thị trường “vàng đen” bấp bênh do xung đột giữa Israel và Hamas

Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nếu lan ra toàn khu vực có thể dẫn đến cú sốc về giá đối với dầu mỏ và các sản phẩm nông nghiệp. Kinh tế toàn cầu sẽ đối mặt “cú sốc kép” lần đầu trong nhiều thập niên qua và thị trường “vàng đen” sẽ rơi vào tình trạng bấp bênh, nếu các cuộc khủng hoảng ở Trung Đông và Ukraine còn kéo dài.