Các nước trên thế giới và Việt Nam đều coi tài chính xanh là phương thức quan trọng nhằm hướng đến tăng trưởng xanh và bền vững. Để tạo đột phá thu hút tài chính xanh, đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh.
Tính đến hết tháng 6 năm 2024, Hà Nội tiếp tục là địa chỉ thu hút đầu tư vốn nước ngoài lớn của cả nước. Thành phố đã thu hút 1.165,3 triệu USD vốn FDI (tăng 52% so với cùng kỳ năm 2023); trong đó, có 120 dự án đăng ký mới với tổng vốn đầu tư đạt 1.036,5 triệu USD; 78 lượt tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 55,21 triệu USD và 104 lượt góp vốn, mua cổ phần với giá trị vốn góp đạt 73,6 triệu USD.
Cùng sự thúc đẩy của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, làn sóng đầu tư nước ngoài mới đang đổ bộ vào Việt Nam, đem đến cơ hội phát triển mới để doanh nghiệp và kinh tế đất nước có thể cất cánh bay cao cùng các “đại bàng”, góp phần hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng.
Đồng chí Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương yêu cầu các sở, ban, ngành của tỉnh tận tình, tận tâm, tận lực làm hết sức mình và trách nhiệm để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư hiệu quả.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức đến Việt Nam, sáng 14/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Điều phối Chính sách Kinh tế Singapore, ông Heng Swee Keat (Vương Thụy Kiệt), cùng phái đoàn đã có chuyến thăm và làm việc tại Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore 1 (VSIP 1- Bình Dương).