Hiện lãi suất VND thấp hơn so với lãi suất USD trên thị trường liên ngân hàng.

Bán can thiệp ngoại tệ để “hạ nhiệt” tỷ giá

Từ ngày 19/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bán can thiệp ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng có trạng thái ngoại tệ âm để chuyển trạng thái ngoại tệ về 0. Đây là biện pháp rất mạnh mẽ để giải tỏa tâm lý thị trường cũng như để “hạ nhiệt” tỷ giá vốn được cho là rất “nóng” hiện nay.
Khách hàng giao dịch mua bán vàng. (Ảnh MINH ANH)

Sớm xóa bỏ chênh lệch cao giữa giá vàng trong nước với thế giới

Để ổn định thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án can thiệp. Đáng chú ý, đối với thị trường vàng miếng, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ khẩn trương thực hiện tăng cung để xử lý tình trạng chênh lệch cao giữa giá trong nước so với giá thế giới.
Vàng miếng SJC. (Ảnh minh họa)

Tăng cường các biện pháp quản lý thị trường vàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản gửi các bộ, ngành chức năng đề nghị phối hợp triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong công tác quản lý thị trường vàng; đồng thời có văn bản chỉ đạo gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh mua, bán vàng miếng thực hiện các nhiệm vụ cụ thể.
Phó Cục trưởng Nghiệp vụ Quản lý thị trường Nguyễn Đức Lê chỉ đạo kiểm tra tại các cơ sở kinh doanh vàng.

Đồng loạt kiểm tra 3 cửa hàng kinh doanh vàng trên địa bàn Hà Nội

Chiều 4/4, tại Hà Nội, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (Tổng cục Quản lý thị trường) đã đồng loạt tiến hành kiểm tra 3 điểm kinh doanh vàng, bạc trên địa bàn thành phố Hà Nội sau khi lực lượng Quản lý thị trường phát hiện một số cơ sở kinh doanh vàng, trang sức mỹ nghệ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Khách hàng giao dịch mua bán vàng tại một cửa hàng của Công ty Bảo Tín Minh Châu ở Hà Nội. (Ảnh MINH ANH)

Rốt ráo triển khai các giải pháp quản lý thị trường vàng

Sau mấy ngày hạ nhiệt, sáng 19/3, vàng SJC trong nước quay đầu tăng giá trở lại, tiến sát mức 82 triệu đồng/lượng. Để ổn định thị trường vàng, Văn phòng Chính phủ liên tục có văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, hiệu quả, kịp thời các nhiệm vụ, giải pháp quản lý thị trường vàng.
Nghị định 24 đã phát huy vai trò trong việc chống “vàng hóa”, song theo chuyên gia, cần điều chỉnh nghị định này để bảo đảm thêm mục tiêu tránh “tiền tệ hóa” vàng SJC. (Ảnh minh họa: SJC)

Cần thiết điều chỉnh Nghị định 24 để tránh “tiền tệ hóa” vàng SJC

Khẳng định Nghị định 24 đã phát huy hiệu quả trong việc điều hành, kiểm soát thị trường vàng để chống “vàng hóa” nền kinh tế, tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cũng cho rằng, cần điều chỉnh Nghị định 24 và quản lý thị trường vàng phù hợp điều kiện thực tế theo hướng tránh “tiền tệ hóa” vàng SJC.