Một đoàn làm phim đang thực hiện các cảnh quay tại Đà Lạt. Đây là địa phương có nhiều chính sách ưu đãi, mời gọi các đoàn làm phim tìm đến.

Phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nước

Quảng bá đất nước qua điện ảnh cần phải được xác định là nhiệm vụ của các cơ quan, ban, ngành có liên quan, sự chủ động của các địa phương, và không thể thiếu vai trò điều hành của Nhà nước. Đồng thời, các cơ quan quản lý cũng cần thay đổi mạnh mẽ tư duy, cách thức triển khai thì mới đạt được kết quả như kỳ vọng.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Nâng tầm ngoại giao văn hóa để tạo nguồn lực phát triển đất nước

Nhấn mạnh tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chỉ rõ, ngoại giao văn hóa là nền tảng tinh thần tạo nên bản sắc của toàn bộ nền ngoại giao Việt Nam. Do đó, rất cần phát huy ngoại giao văn hóa cũng như đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào lĩnh vực này để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong quảng bá ngoại giao văn hóa, từ đó tạo nguồn lực để phát triển đất nước.
Ảnh: TRẦN HẢI

Phát triển văn hóa, xã hội hài hòa và ngang tầm với kinh tế

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh “phát triển văn hóa, xã hội, hài hòa và ngang tầm với phát triển kinh tế” trong phần thứ ba của bài viết Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng. Ý kiến chỉ đạo đó của Tổng Bí thư đã và đang được tích cực thực hiện.
Việt Nam-Australia: Tăng cường sức mạnh mềm dựa trên nền tảng truyền thông hiện đại

Việt Nam-Australia: Tăng cường sức mạnh mềm dựa trên nền tảng truyền thông hiện đại

Ngày 11/12, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Học viện Ngoại giao và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề "Tăng cường sức mạnh mềm dựa trên nền tảng truyền thông hiện đại". Hội thảo nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Australia (1973-2023).
Thị trường sản phẩm công nghiệp văn hóa đã có những dấu ấn nhất định. (Ảnh minh họa: Internet)

Tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm văn hóa

Các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp văn hóa không chỉ giúp khẳng định thương hiệu quốc gia mà còn đóng góp doanh thu không nhỏ vào ngân sách nhà nước. Việt Nam đã hình thành một số thị trường sản phẩm và dịch vụ văn hóa, tuy nhiên, sức cạnh tranh của sản phẩm không cao, chưa có các sản phẩm văn hóa đại chúng có sức thu hút trên toàn cầu. Tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp văn hóa là cần thiết, nhưng song song với đó là cần nâng cao vai trò quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng để thị trường này phát triển đúng hướng.
Toàn cảnh hội thảo. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trong cộng đồng Pháp ngữ ở châu Á-Thái Bình Dương

Được đánh giá là lá cờ đầu của cộng đồng Pháp ngữ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong suốt 25 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực cùng các quốc gia thành viên khác tham gia tích cực và có trách nhiệm vào các giai đoạn phát triển khác nhau của cộng đồng Pháp ngữ, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của cộng đồng trong một khu vực phát triển năng động bậc nhất trên thế giới.
Quang cảnh Diễn đàn Phát triển địa phương 2022.

Cần giải pháp đột phá thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa, du lịch phát triển mạnh mẽ hơn nữa

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa và du lịch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các địa phương và của cả nền kinh tế. Do vậy, cần có những đột phá thật sự, nhất là trong việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hoá, du lịch phát triển mạnh mẽ hơn nữa.