Ảnh minh họa.

Tăng cường xử lý rác thải điện tử

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển khoa học và đổi mới sáng tạo công nghệ, việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thay đổi các sản phẩm điện, điện tử ngày càng cao. Đây là một trong những nguyên nhân khiến lượng rác thải điện tử trong nước tăng nhanh, tạo áp lực đối với công tác xử lý loại chất thải đặc thù này.
Hình ảnh nhóm chuyên gia UNDP ghi lại tại thôn Bùi, Cẩm Xá, Hưng Yên trong chuyến đi thực địa.

Chuyển đổi tuần hoàn bắt đầu từ chuỗi giá trị điện tử

Việt Nam đang chứng kiến làn sóng tiêu dùng thiết bị điện và điện tử (EEE) tăng mạnh - từ điện thoại, máy tính đến đồ gia dụng thông minh. Sự bùng nổ này kéo theo lượng rác thải điện tử ngày càng lớn và khó kiểm soát. Nếu chuỗi giá trị EEE không được tái thiết theo hướng tuần hoàn, Việt Nam sẽ đối mặt với những hệ lụy môi trường nghiêm trọng và bỏ lỡ cơ hội phát triển bền vững.
Giáo sư Kenneth Leung trình bày nghiên cứu tại Hội thảo Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp.

Màn hình LCD của máy tính, điện thoại ảnh hưởng tới sức khỏe con người

Hàng năm thế giới sản xuất ước tính khoảng 198 triệu km2 màn hình LCD và hơn 48,5 triệu thiết bị LCD đã bị loại bỏ ra môi trường thành rác điện tử. Đó là nguồn độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người khi sử dụng thiết bị điện tử và sinh vật biển khi rác thải điện tử bị chảy ra đại dương.
Một nhà máy xử lý và tái chế các thiết bị công nghệ thông tin tại Mỹ, (Ảnh EWASTE+)

Tương lai thị trường tái chế rác thải công nghệ

Mức độ phát sinh và khối lượng tích lũy chất thải điện tử hằng năm ngày càng cao trên toàn cầu đang trở thành một mối đe dọa lớn với môi trường. Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Allied Market Research, thị trường tái chế tài sản công nghệ thông tin (ITAD) được dự báo sẽ tăng gần gấp ba, lên 144 tỷ USD vào năm 2028 so với mức 50 tỷ USD ghi nhận năm 2020.