Đinh pú thường được sử dụng trong lễ phát rẫy của người Brâu.

Độc đáo Đinh pú của dân tộc Brâu

Dân tộc Brâu là một trong năm dân tộc ít người nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, định cư tại làng Đắk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Làng của người Brâu ở vị trí đặc biệt, nơi giao lưu văn hoá ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia, cho nên hầu hết người Brâu sử dụng được ngôn ngữ của ba đất nước.
Hơn 200 nghệ nhân diễn tấu nhạc Ngũ âm trong chương trình.

Trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer quy mô lớn nhất Việt Nam

Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức “chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam”.
Quang cảnh lễ tạ ơn của người Ra Glai.

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Ra Glai

Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa có hơn 70% dân số là người Ra Glai sinh sống. Tộc người này có vốn văn hóa cổ truyền khá phong phú, đa dạng, nhiều bản sắc đặc trưng. Thời gian qua, huyện Khánh Sơn đã có nhiều nỗ lực giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người Ra Glai.
Pả Hơi và các thành viên trong Câu lạc bộ cồng chiêng thị trấn Lao Bảo chơi đàn.

Người gìn giữ nhạc cụ truyền thống của đồng bào Vân Kiều

Ông Pả Hơi (tên thật là Hồ Văn Vát) ở khóm Ka Tăng, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) là một trong những người dân tộc Vân Kiều tài năng và nổi tiếng với việc chế tác nhạc cụ dân tộc truyền thống cũng như đan lát tinh xảo. Với tài năng và đam mê, ông Pả Hơi tạo ra những tác phẩm độc đáo, ấn tượng, góp phần làm nên vẻ đẹp và giá trị văn hóa của người đồng bào dân tộc Vân Kiều.