Trao tặng các bảng tượng trưng tặng tủ sách cho các đơn vị thuộc 5 huyện ngoại thành ở Thành phố Hồ Chí Minh tại Hội Sách thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024, ngày 31/5/2024. (Ảnh LINH BẢO)

Sớm hoàn thiện chính sách cho hoạt động xuất bản

Luật Xuất bản có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, đã tạo hành lang pháp lý tương đối thuận lợi cho hoạt động xuất bản tăng trưởng và từng bước phát triển. Tốc độ tăng trưởng của ngành xuất bản khoảng 6-8%/năm; năm 2023 có gần 37.000 đầu xuất bản phẩm với hơn 530 triệu bản sách in và sách điện tử, đưa chỉ số xuất bản phẩm trên đầu người (chưa kể xuất bản phẩm nhập khẩu) đạt 5,3 bản/người/năm. Năm 2023, tổng doanh thu ba lĩnh vực (xuất bản, in và phát hành) đạt khoảng 102 nghìn tỷ đồng.
Bạn đọc với một tác phẩm được dán nhãn về độ tuổi của Nhà xuất bản Kim Đồng.

Dán nhãn cho sách: Cần thiết và linh hoạt

Sau hiện tượng một số cuốn sách gây tranh cãi về nội dung, đại diện Cục Xuất bản, In và Phát hành đã đưa ra khuyến cáo: Các nhà xuất bản cần lưu tâm việc dán nhãn, phân loại sách để tác phẩm đến đúng đối tượng bạn đọc. Nhiều nhà xuất bản đã quyết định dán nhãn 18+ cho các tác phẩm sắp xuất bản, tái bản dựa theo nhận định về nội dung, ngôn ngữ trong sách.
Đổi mới đồng bộ trong ngành xuất bản

Đổi mới đồng bộ trong ngành xuất bản

Tổng doanh thu toàn ngành xuất bản năm 2023 đạt 4.105,35 tỷ đồng (tăng 4,98% so với năm 2022). Tuy nhiên, sách có giá trị và sức lan tỏa chưa nhiều, nguồn nhân lực chưa thật sự có chất lượng, chuyển đổi số còn chậm và kết quả chưa rõ nét... là những nội dung đáng chú ý được đưa ra trong Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Trưng bày một số cuốn sách tiêu biểu Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa

Thứ nhất, trong những năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc và khoảng 10 năm sau chiến tranh, thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp (1975-1986), xuất bản Việt Nam hoàn toàn do Nhà nước bao cấp, hoạt động xuất bản lấy nhiệm vụ phục vụ chính trị, phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng và xây dựng đất nước là mục tiêu cao nhất và duy nhất. Những xuất bản phẩm trong thời kỳ này đã trực tiếp góp phần cho thắng lợi của cuộc kháng chiến và vì được bao cấp toàn diện nên nó không có ý nghĩa như là “hàng hóa”, dù là đặc biệt.
Các đại biểu tại Hội nghị tổng kết hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm năm 2022.

Lần đầu tiên đạt 6 bản sách/người/năm

Năm 2022, tổng doanh thu toàn ngành xuất bản Việt Nam đạt gần 4.000 tỷ đồng và là năm đầu tiên đạt mục tiêu 6 bản sách/người/năm. Thông tin đáng chú ý này được công bố tại Hội nghị tổng kết hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.